Tìm kiếm: giải pháp

Cần phát huy tối đa tiềm lực của doanh nghiệp trong việc đẩy lùi dịch

Với việc chuyển trạng thái từ “phòng ngự” sang “tấn công”, chiến lược vaccine…, hiện nay cộng đồng doanh nghiệp đang chủ động hơn, quyết liệt hơn với tinh thần “chống dịch như chống giặc” và "bảo vệ sức khỏe, tính mạng của người dân là trên hết".

Quyết tâm cao nhất vượt qua khó khăn, phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội

Kỳ họp thứ nhất của QH khóa XV kết thúc tốt đẹp, với những quyết sách quan trọng sẽ tiếp thêm sức mạnh để cả nước thực hiện thành công "mục tiêu kép" của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Nhiệm vụ hàng đầu được đặt ra hiện nay là chăm lo, bảo vệ sức khỏe của người dân; cố gắng cao nhất bảo đảm các hoạt động sản xuất, kinh doanh, không để đứt gãy chuỗi cung ứng. Các cơ quan, từ Trung ương đến địa phương, nhất là các lực lượng tuyến đầu như y tế, quân đội, công an, tình nguyện viên... nỗ lực, cố gắng không ngừng để thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch Covid-19.

Không để thiếu vật tư, thiết bị y tế chống dịch

Tính đến ngày 27-7, số ca mắc Covid-19 tại nước ta đã vượt mốc 100.000 ca. Lường trước tình hình dịch còn diễn biến phức tạp, trong thời gian qua, Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19, Bộ Y tế, cùng các bộ, ngành, địa phương đã tích cực chuẩn bị để ứng phó với quyết tâm không để khan hiếm, thiếu thốn trang thiết bị, vật tư y tế chống dịch.

Để nông sản miền Tây không mãi giải cứu : *Kỳ 1: Khó lưu thông, nông sản ùn ứ, rớt giá *Kỳ 2: Chung tay kết nối, hỗ trợ tiêu thụ nông sản *Kỳ 3: Thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp

Không chỉ bị cảnh “được mùa, mất giá”, giờ đây, nông sản ở miền Tây Nam bộ còn chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 khiến cảnh ế hàng, dội chợ diễn ra khắp nơi, giá cả rớt thê thảm. Để phòng chống dịch bệnh, hầu hết các tỉnh, thành đều tăng cường kiểm soát người, phương tiện ra vào tỉnh bằng những “hàng rào kỹ thuật” riêng, khiến chuỗi cung ứng, vận chuyển bị đứt gãy. Nếu dịch bệnh kéo dài, chẳng lẽ nông sản miền Tây mãi “giải cứu”?. 

Nhận thức và giải pháp của thời điểm quyết định

Chúng ta cần nhận thức dứt khoát về lâu dài, là phải “sống chung với lũ”, “sống chung với Covid-19”. Nhưng sống chung phải có điều kiện. Phải có vắc xin.

Phó bí thư Phan Văn Mãi: Có thể áp dụng các biện pháp theo chỉ thị 12 thêm 1-2 tuần

Phó bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết đến ngày 1-8 TP.HCM sẽ có những đánh giá về tình hình dịch. Tuy nhiên, TP.HCM có thể áp dụng các biện pháp theo chỉ thị 12 và công văn 2468 thêm 1-2 tuần nữa.

Thủ tướng yêu cầu mở rộng diện tiêm vaccine ngừa Covid-19, trong đó có người cao tuổi, bệnh nền​

Văn phòng Chính phủ vừa phát thông báo kết luận của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại hội nghị trực tuyến với các tỉnh, thành phố để triển khai thực hiện Điện của Thường trực Ban Bí thư về công tác phòng, chống dịch Covid-19. 

Hồi sinh thiên nhiên hoang dã cùng thổ dân

Trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu về môi trường, khí hậu, sinh thái ngày càng nghiêm trọng, chính quyền nhiều nước đã hướng đến các giải pháp triệt để nhằm gầy dựng lại thiên nhiên hoang dã, trong đó có việc trả lại đất đai cho thổ dân.

Quản trị doanh nghiệp thích ứng với “ba tại chỗ”

“Ba tại chỗ” được xem là một giải pháp phù hợp để duy trì mục tiêu kép, vừa bảo đảm an toàn chống dịch Covid-19 vừa duy trì tăng trưởng kinh tế. Vì vậy cách quản trị truyền thống buộc phải thay đổi. 

3 kịch bản thực hiện mục tiêu kép cho TP.HCM

Thời gian qua, trong bối cảnh dịch bệnh hoàn toàn có thể kiểm soát khi số ca nhiễm còn ở mức 2 con số, cụm từ “mục tiêu kép” có lẽ được nhận thức chưa phù hợp.

CHỦ TỊCH, PHÓ CHỦ TỊCH NƯỚC NHIỆM KỲ MỚI

Tái đắc cử Chủ tịch nước vào sáng 26/7, ông Nguyễn Xuân Phúc tuyên thệ lần thứ tư trước Quốc hội và nhắc đến "sức mạnh Diên Hồng" trong đoàn kết và kiểm soát đại dịch.

Phó chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân là cán bộ trưởng thành từ địa phương, đã thể hiện được năng lực qua nhiều vị trí công tác.

Trách nhiệm với ngòi bút, sự đổi mới về cách nhìn, tinh thần nỗ lực, cầu thị sẽ vun đắp tình yêu nghề

“Hạnh phúc của người làm báo với tôi là tìm được cho mình góc nhìn mới giữa muôn vàn đề tài cũ; là gặp được nhân vật hay; lặng lẽ ngắm nhìn, cảm phục họ và lan tỏa những điều tốt đẹp thông qua bài viết”, đó là chia sẻ của nhà báo Điệp Quyên về hành trình hơn 14 năm theo nghề báo.