Tìm kiếm: kinh tế

Xây dựng thương hiệu quốc gia Nghệ thuật sơn mài Việt Nam

Bộ VHTT-DL vừa phê duyệt đề án xây dựng, quảng bá thương hiệu quốc gia “Nghệ thuật sơn mài Việt Nam” giai đoạn 2020-2030. Đây là bước quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển của nghệ thuật sơn mài Việt Nam góp phần phát triển thị trường văn hóa, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, quảng bá đất nước, con người Việt Nam với bạn bè quốc tế qua các hoạt động giao lưu nghệ thuật, trao đổi tác phẩm, sản phẩm văn hóa.
 

Tiến tới Đại hội lần thứ XI Hội Nhà báo Việt Nam nhiệm kỳ 2020-2025: Kỳ vọng về một nhiệm kỳ mới…

Kỳ vọng vào Đại hội cũng là kỳ vọng về một nhiệm kỳ mới, để hoạt động Hội thiết thực, thiết thân với hội viên hơn nữa, thực sự trở thành “điểm tựa” để nhà báo, hội viên khẳng định bản lĩnh, tự tin trong quá trình hội nhập phát triển, góp phần củng cố, nâng cao vị thế, uy tín của HNBVN.

Thực hiện mục tiêu kép: TP.HCM giữ vững trận địa phòng, chống dịch

Với sự chỉ đạo quyết liệt của cả hệ thống chính trị, TP Hồ Chí Minh nỗ lực cùng cả nước thực hiện thành công “mục tiêu kép” vừa phát triển kinh tế-xã hội vừa phòng, chống dịch COVID-19 hiệu quả.
 

Thanh Niên 35 năm ngày phát hành số đầu tiên (3.1.1986 - 3.1.2021) - ông Lê Mạnh Hùng, Phó trưởng ban Tuyên giáo T.Ư: Tham gia phản biện xã hội có hiệu quả

Trong suốt 35 năm qua, các thế hệ đội ngũ lãnh đạo và những người làm báo ở Báo Thanh Niên đã tạo nên bản sắc riêng của tờ báo, đưa Báo Thanh Niên trở thành một trong những tờ báo mạnh.

Phê phán quan điểm “không có thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội”

Nhận thức rõ đặc điểm và xu hướng phát triển của thời đại cũng như cục diện và tình hình thế giới là công việc rất cần thiết. Mỗi quốc gia, dân tộc cần biết mình đang sống trong thời đại gì và bối cảnh thế giới nào, với những tính chất, đặc điểm, nội dung và xu thế phát triển ra sao.

Quản lý thị trường sẽ được đào tạo bậc đại học chính quy

Chiều 2-1, Bộ Công thương cho biết Tổng cục Quản lý thị trường và Trường đại học Kinh tế quốc dân (Hà Nội) sẽ ký thỏa thuận hợp tác về việc đào tạo đại học cho lực lượng quản lý thị trường theo hệ chính quy vào ngày 4-1.  

Khát vọng Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc

Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), quy mô kinh tế Việt Nam đã đạt hơn 340 tỉ USD - đứng trong tốp 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tạp chí Nhà Kinh tế của Anh thì xếp Việt Nam trong top 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất thế giới. Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương diễn ra từ 28-29.12, Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định: Tư tưởng chiến lược phát triển tổng thể của đất nước ta trong giai đoạn tới là đẩy mạnh đổi mới, triển khai đồng bộ các nhiệm vụ; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của nền văn hoá, con người Việt Nam.i

TP.HCM: Báo Giác Ngộ kỷ niệm 45 năm ngày ra số báo đầu tiên

Ngày 1/1, tại TP.HCM, Báo Giác Ngộ tổ chức lễ kỷ niệm 45 năm Ngày ra số báo đầu tiên; ra mắt phiên bản báo điện tử Giác Ngộ Online 2021 với giao diện mới, phù hợp với xu hướng báo chí hiện đại.
 

Dựa vào dân để bịt lỗ hổng trong chống tham nhũng

Trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng đã có 113 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý bị thi hành kỷ luật, một số người còn bị xử lý hình sự. Các vụ việc vi phạm phần lớn thuộc các lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng, tiêu cực. Ông Nguyễn Túc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, có cuộc trao đổi với phóng viên Báo SGGP xung quanh vấn đề này.

Dấu ấn trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân đã nỗ lực đạt được những thành tựu hết sức quan trọng: kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức khá cao. 

Đại hội XIII của Đảng được triệu tập từ 25-1 đến 2-2-2021

Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã họp từ ngày 14-12 đến ngày 18-12 tại Thủ đô Hà Nội. Tại Hội nghị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội XIII từ ngày 25-1-2021 đến ngày 2-2-2021 tại Thủ đô Hà Nội.

Minh bạch thì phải dám cắt bỏ quyền lợi cát cứ, hướng tới lợi ích chung

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng nhấn mạnh: Chúng ta phải dám bỏ những quyền lợi mang tính cát cứ, bộ phận nhỏ, đồng thời chịu sự giám sát, giải trình, thay đổi tư tưởng theo hướng một Chính phủ phục vụ.