Khi đề cập đến đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ, đảng viên, phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính” thường được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến nhiều nhất. Người khẳng định: “Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một phương thì không thành đất. Thiếu một đức thì không thành người”.
Ngày 19-5, Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức họp báo giới thiệu chương trình triển lãm Quốc tế ngành Lương thực thực phẩm TPHCM lần thứ 2 (HCMC FOODEX 2023).
Sáng 19-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính rời Hà Nội lên đường dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) mở rộng và làm việc tại Nhật Bản từ ngày 19 đến 21-5 theo lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida.
Công ty TNHH Pou Yuen Việt Nam sẽ có kế hoạch sắp xếp lại lao động theo nguyên tắc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng với người lao động.
“Ở Việt Nam rất lạ, học sinh, sinh viên thì ít hỏi, mà cán bộ công chức cái gì cũng phải hỏi”, anh bạn người Mỹ của tôi, làm việc trong lĩnh vực đào tạo, thốt lên như vậy sau nhiều năm dạy học tại Việt Nam và không ít lần trực tiếp tới cơ quan nhà nước thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến giấy tờ cư trú, kinh doanh.
Ngày 11-5, sau khi đăng bài “Chuẩn bị kỹ lưỡng dự thảo nghị quyết thay thế Nghị quyết 54”, Báo SGGP nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc thể hiện sự quan tâm và bày tỏ mong muốn những cơ chế, chính sách mang tính đột phá vượt trội sớm được áp dụng để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, tạo điều kiện cho TPHCM phát triển.
Tại dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM, UBND huyện thuộc TPHCM sẽ có không quá 3 phó chủ tịch; UBND phường, xã, thị trấn có từ 50.000 người trở lên có không quá 3 phó chủ tịch.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi yêu cầu, từ kết quả phân tích các chỉ số PAR Index, PAPI, PCI, Thành phố phải tập trung triển khai các nhiệm vụ giải pháp để thúc đẩy hơn nữa công tác cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Thanh tra Chính phủ chỉ ra rằng, việc chi tỉ lệ chiết khấu của sách giáo khoa lên tới 25% là cao, chưa hợp lí so với một số mặt hàng độc quyền thiết yếu khác phải kê khai giá. Trong khi gia đình học sinh phải gánh thêm gần 2.400 tỉ đồng khi phải mua loại sách có thể viết vào, không thể dùng lại, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam lãi hàng trăm tỉ đồng mỗi năm.