Sau khi kiểm tra y tế, người dân được bố trí lên xe khách, xe buýt để về quê theo từng tỉnh thành. Lực lượng chức năng sắp xếp xe máy của người dân lên các xe tải để đưa về theo.
Theo Chỉ thị 18, người dân được quyền lưu thông và khi lưu thông trong TP phải đảm bảo theo quy định của Chỉ thị 18. Cụ thể, phải sử dụng mã QR khai báo di chuyển của ứng dụng VNEID và mã QR có thể hiện lịch sử tiêm vắc xin của ứng dụng Y tế HCM hoặc Sổ sức khỏe điện tử (đến khi ứng dụng PC-Covid chính thức đưa vào hoạt động); trường hợp không có mã QR, xuất trình giấy tờ sau: là F0 đã khỏi bệnh dưới 180 ngày; đã tiêm chủng (ít nhất 1 mũi đối với loại vắc xin tiêm 2 mũi và ít nhất 14 ngày sau tiêm) khi được cơ quan chức năng yêu cầu.
Chiều 27-9, nguồn tin PLO xác nhận Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Củ Chi, TP.HCM đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can nhóm người sử dụng giấy xác nhận báo chí giả, giấy đi đường giả về tội làm giả tài tài liệu của cơ quan, tổ chức và sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức.
Công an TP.HCM vừa bắt giữ 2 bị can để điều tra vụ câu kết với người nước ngoài lập email giả chiếm đoạt của doanh nghiệp hơn 2,1 tỉ đồng.
Thông tin chi tiết của người khai báo y tế bị hiển thị đầy đủ, không được mã hóa và ai cũng có thể xem được, trong khi phần lịch sử di chuyển và sức khỏe lại sai thông tin.
Gần đây, nhiều NS bị gọi tên yêu cầu sao kê tài khoản làm từ thiện từ tiền các NS kêu gọi nhà hảo tâm. Qua đó, vỡ ra nhiều câu chuyện dở khóc dở cười khi NS làm từ thiện.
Sau ngày 15.9, TP.HCM sẽ sử dụng thẻ xanh/thẻ vàng Covid làm công cụ thống nhất và chủ yếu để kiểm soát các thành phần dân cư trong quá trình “mở cửa” phục hồi kinh tế.
Công an TP.HCM vừa triệt phá đường dây làm giấy đi đường giả cực lớn, được bán với giá từ 1 - 2 triệu đồng/giấy.
Bà Nguyễn Thị Thùy Dương bị phạt 5 triệu đồng vì đưa tin bịa đặt, phê phán chính quyền P.Bình Trưng Đông, TP.Thủ Đức (TP.HCM) bỏ đói, không cho người dân nhận cứu trợ...