15/9 là cột mốc mà người dân và chính quyền TP.HCM đều hướng tới sau hơn 3 tháng giãn cách xã hội. Thành phố đặt mục tiêu kiểm soát dịch bệnh, từng bước mở cửa lại nền kinh tế đã “đóng băng” nhiều tháng qua.
Chưa kịp mừng khi sản xuất bước đầu hồi phục, thuế giá trị gia tăng các sản phẩm được giảm, những ngày gần đây, doanh nghiệp lại "đau đầu" khi giá xăng, dầu tăng cao, đẩy chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ tăng.
Vừa mới có những tín hiệu khởi sắc khi các hoạt động sản xuất kinh tế được phục hồi, nhu cầu di chuyển của người dân tăng lên thì nhà xe, đơn vị kinh doanh vận tải lại phải đau đầu khi giá xăng, dầu liên tiếp tăng cao, ghi nhận những kỉ lục mới.
Bà Nguyễn Minh Trang, Giám đốc Công ty TNHH MTV Vận tải Delta cho biết, bình quân cứ 2 ngày lái xe lại phải lấy mẫu xét nghiệm một lần để có kết quả "gối đầu", đáp ứng yêu cầu có giấy xét nghiệm trong 72 giờ từ thời điểm lấy mẫu của nhiều địa phương. Phổ giá xét nghiệm PCR mẫu gộp khoảng 200.000 đồng một người, còn nếu xét nghiệm đơn là 700.000-800.000 đồng một mẫu, tuỳ cơ sở y tế.
Nếu tăng tốc tiêm mũi 2 và giả sử dịch được kiểm soát giữa tháng 9, TP.HCM có thể tính các bước nới lỏng. Giữa tháng 10, đa số hoạt động sản xuất, kinh doanh có khả năng hoạt động.
15/9 là cột mốc mà người dân và chính quyền TP.HCM đều hướng tới sau hơn 3 tháng giãn cách xã hội. Thành phố đặt mục tiêu kiểm soát dịch bệnh, từng bước mở cửa lại nền kinh tế đã “đóng băng” nhiều tháng qua.
Trong khi Cần Thơ hôm qua đã điều chỉnh lại các quy định kiểm soát lưu thông, thì Gia Lai và Cà Mau vẫn duy trì các quy định cản trở việc lưu thông hàng hoá.
Chiều 25-8, Cục Hải quan TPHCM thông tin, từ giữa tháng 7 đến nay, đơn vị đã hỗ trợ thông quan cho 204 tờ khai thiết bị y tế, gồm máy thở, máy tạo oxy, máy theo dõi sức khỏe bệnh nhân…