Chiều 11/9, Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên chủ trì Hội nghị Ban thường vụ Thành ủy trong bối cảnh địa phương đã trải qua 103 ngày liên tục với các cấp độ chống dịch theo hướng ngày càng siết chặt. Ông nói, việc áp dụng các biện pháp giãn cách nghiêm ngặt không thể kéo dài, quá sức chịu đựng của người dân và nền kinh tế.
Ngày 27/9, hành vi của ông Diệp Dũng bị Cơ quan An ninh điều tra Công an TP HCM nêu trong kết luận điều tra bổ sung lần 2, chuyển sang VKS đề nghị truy tố tội Chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước theo Điều 337 Bộ luật Hình sự.
Việc người dân đang sinh sống ở các địa bàn kiểm soát tốt dịch Covid-19 (vùng xanh) được phép đi tới siêu thị, cửa hàng tiện lợi… để mua sắm hàng hóa thiết yếu cùng với việc mở các điểm tập kết, trung chuyển hàng hóa tại chợ đầu mối đã giúp cung ứng hàng hóa tại TP Hồ Chí Minh suôn sẻ hơn.
Trong ngày đầu TP. Hồ Chí Minh thực hiện quy định “ai ở đâu ở yên đó”, nhiều nhân viên siêu thị không thể ra đường để đến công ty nhận giấy đi đường, hình chụp gửi qua điện thoại các chốt không chấp nhận, nhân viên các công ty gas cũng chưa có giấy đi đường vì các chốt bắt phải có văn bản dấu đỏ…
Tại phiên họp thứ 20 vừa qua, Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng, chống tham nhũng thống nhất đưa vụ án xảy ra tại Saigon Co.op vào diện theo dõi của Ban Chỉ đạo và của Ban Nội chính T.Ư.
Giám đốc Sở Công thương Bùi Tá Hoàng Vũ cho biết, sáng 15-7, TPHCM đã tổ chức được 75 điểm bán hàng lưu động với 84 lượt xe.
Hành vi gom hàng ở siêu thị để bán ra ngoài hưởng lợi khi đang có dịch bệnh COVID-19 sẽ bị xử phạt hành chính, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự với mức phạt tù lên đến 15 năm.