Trong lịch sử 100 năm hình thành và phát triển, báo chí cách mạng Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc, là “vũ khí sắc bén” của Đảng, Nhà nước trên mặt trận tư tưởng.
Bí thư Thành ủy TPHCM nhấn mạnh, thành phố mới ưu tiên cho đồng bộ, liên thông dữ liệu, nâng cao năng lực quản trị, điều hành, phục vụ tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp, không để xảy ra tình trạng bị gián đoạn, bị bỏ trống hoặc đình trệ công việc.
Sáng 23/6, Đảng ủy MTTQ, các đoàn thể Trung ương; Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Lễ trao Quyết định của Bộ Chính trị về việc thành lập Cơ quan Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.
Tối 21/6, Chương trình nghệ thuật chào mừng Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam và Lễ trao Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XIX với chủ đề: “Thép trong bút, Lửa trong tim” đã long trọng diễn ra tại Cung điền kinh Hà Nội.
Tối 21/6, Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XIX - năm 2024 đã diễn ra trang trọng tại Cung điền kinh Hà Nội. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến dự và phát biểu chỉ đạo buổi lễ.
Báo Nhà báo và Công luận trân trọng giới thiệu bài viết "Báo chí cách mạng Việt Nam: Ngọn cờ tư tưởng, động lực to lớn góp phần đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới" của đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa- Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương nhân kỷ niệm 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam.
Sáng 19-6, Thành ủy – HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 – 21-6-2025) và lễ trao Giải Báo chí TPHCM lần thứ 43 năm 2025.
Sáng 18-6, đoàn công tác của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương. Cùng dự buổi làm việc có Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Ngày 15/6, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp mặt lãnh đạo các cơ quan báo chí nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Việt Nam bước vào một thời khắc cải cách có ý nghĩa lịch sử: từ 63 tỉnh/thành, sắp xếp còn 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Đây không chỉ là điều chỉnh địa giới, mà là bước đi đột phá trong tiến trình Đổi mới lần hai, hướng tới một quốc gia tinh gọn, hiệu quả và đủ sức cạnh tranh trong thế giới đang biến chuyển từng ngày.