Bất chấp sự đấu tranh quyết liệt của lực lượng chức năng và tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, “dòng chảy” của các loại hàng lậu từ Campuchia vẫn tuồn vào nội địa.
Hiện tượng quảng cáo mạo danh các cơ quan báo chí, lợi dụng uy tín của các đài truyền hình bằng việc cắt ghép hình ảnh, logo, chèn hình ảnh MC, BTV... nhằm đánh lừa người tiêu dùng để bán hàng trục lợi...đang diễn ra ngày càng phức tạp. Thực trạng này đã diễn ra nhiều năm nay, tuy nhiên không dễ kiểm soát bởi chúng được dàn dựng hết sức tinh vi, thậm chí có cả những phóng sự, clip thực hiện khá bài bản cứ như phóng viên Đài truyền hình đang giới thiệu sản phẩm thật. Vấn đề này, nếu không có những chế tài đủ mạnh thì sẽ để lại những hậu quả xấu cho người dân, người tiêu dùng và cho toàn xã hội
Hàng lậu gồm nhiều rượu ngoại, nước hoa, thiết bị y tế, quần áo… với tổng giá trị gần 5 tỉ đồng đã bị Công an quận 3, TP.HCM triệt phá, thu giữ.
Ngày 22-1-2021, Đội 3 – Cục Quản lý Thị trường TP.HCM kết hợp với UBND phường Bình Trị Đông A, quận Bình Tân, TP.HCM bất ngờ kiểm tra hai kho hàng tại hẻm 907 Hương Lộ 2, quận Bình Tân và phát hiện số lượng lớn bột ngọt giả nghi nhập lậu.
Như mọi năm, các loại bánh mứt, lạp xưởng, nem chua, khô bò, khô gà... được các gia đình tự làm hay còn gọi là “homemade” đã được rao bán nhiều từ các cửa hàng đến mạng xã hội.
Trung tâm thương mại Saigon Square, Lucky Plaza, chợ Bến Thành được xác định là các điểm nổi cộm buôn bán hàng nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc, giả nhãn hiệu...
Bộ Công thương vừa công bố 10 sự kiện được xếp là điểm sáng của toàn ngành năm 2020.
Từ ngày 1-1-2021, TP.HCM chính thức cắt giảm gần 2.300 cán bộ không chuyên trách khiến các phường, xã đông dân trên địa bàn TP “đau đầu”.
Ngày 18.12, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã chủ trì, phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ Bộ Công an và Công an tỉnh Quảng Ninh triệt phá thành công đường dây buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới tỉnh Quảng Ninh.
PV Thanh Niên phát hiện manh mối một đường dây chuyên mua bán các công ty 'ma'