Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo; Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự; Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì.
Thắng lợi đó gắn liền với công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, Người thầy vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới.
Ngày 11/8, tại Trụ sở Chính phủ, Chính phủ tổ chức phiên họp đầu tiên, nhiệm kỳ 2021-2026, trực tuyến với các địa phương, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội khóa XV về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, 2021 - 2025.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo; Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự; Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì.
Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5-6-1911 – 5-6-2021), sáng 5-6, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TPHCM (số 1, đường Nguyễn Tất Thành, quận 4, TPHCM), Đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM đã đến dâng hương, dâng hoa Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Tôn Đức Thắng.
(CLO) 1010 năm Thăng Long - Hà Nội - đỉnh mốc mới đang mở ra cho Thủ đô ta tương lai tươi sáng, một tầm vóc mới, cao hơn, bề thế hơn, vững chãi hơn dưới ánh sáng của thời đại Hồ Chí Minh, đang thôi thúc Thủ đô tiếp tục tỏa rạng những niềm tự hào mới.
LĐO - Căn nhà nhỏ nằm trong con ngõ 319 phố An Dương Vương (quận Tây Hồ, TP.Hà Nội) là nơi đầu tiên tại Thủ đô đón Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc, chuẩn bị cho Ngày Quốc Khánh 2.9.1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đã 75 năm trôi qua, nhưng những dấu ấn, câu chuyện xúc động về Người vẫn được các thế hệ nơi đây trân trọng, gìn giữ.
(PLO)- Một số ngõ ngách của TP.HCM đã trang hoàng rực rỡ cờ Tổ quốc chào mừng ngày lễ Quốc khánh.
(TTXVN/Vietnam+) - Sáng 1-9, nhân kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
(NB&CL) “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”... 75 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, âm thanh khai sinh nước Việt Nam được vang mãi trên làn sóng Đài Tiếng nói Việt Nam, qua bao thế hệ sau này.
LĐO - Đối với nhiều người dân Việt Nam, Thủ đô Hà Nội không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước, mà Hà Nội còn lưu giữ trong mình rất nhiều địa danh và di tích lịch sử, di tích văn hoá và cách mạng: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hồ Gươm và Tháp Rùa, Gò Đống Đa, Cột cờ Hà Nội, Nhà Hát lớn và Quảng trường Cách mạng Tháng Tám... Đặc biệt là Quảng trường Ba Đình, nơi mà 75 năm về trước đã chứng kiến giờ phút lịch sử trọng đại của dân tộc: Ngày tuyên bố độc lập 2.9.1945, nơi đã gắn liền với tên tuổi của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta: Hồ Chí Minh.
(TTXVN/Vietnam+) - Bản Tuyên ngôn Độc lập đã thể hiện mạnh mẽ ý chí và khát vọng của dân tộc Việt Nam "thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ."
(TTXVN/Vietnam+) - Những ngày này, khắp các ngả đường rợp bóng cờ hoa chào mừng kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9. Cách đây 22 năm, cũng trong những ngày này, lực lượng Cảnh sát Biển Việt Nam được thành lập. Lễ tuyên thệ trước Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn in đậm trong tâm trí của những người đã có mặt trong đội hình tham dự buổi lễ năm ấy.