Dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp từ đầu năm đến nay, nhưng nhờ áp dụng linh hoạt các biện pháp phòng dịch và sáng tạo trong sản xuất, nhiều ngành kinh tế vẫn tăng trưởng ấn tượng. Điển hình là dệt may, da giày, gỗ, điện tử... Tuy nhiên, chưa kịp mừng thì các doanh nghiệp (DN) đang đối mặt với khó khăn chồng chất và nguy cơ bị bật ra khỏi các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bằng những cách khác nhau, các nhà văn của thành phố đã và đang chung tay tham gia phòng chống dịch Covid-19. Từ trực tiếp tham gia công tác thiện nguyện cho đến tìm kiếm chất liệu để có những tác phẩm gắn liền với đời sống người dân trong những ngày này.
Các nước đang triển khai mạnh mẽ tiêm vắc xin và mở cửa trở lại đã làm tăng nhu cầu đối với các sản phẩm dệt may, da giày, đồ gỗ, điện tử của Việt Nam.
Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV diễn ra trong bối cảnh vô cùng đặc biệt, bởi đây là thời điểm thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố phía Nam đang bước vào đợt cao điểm của cuộc chiến chống dịch bệnh COVID-19 bùng phát lần thứ 4. Và ngay trong lúc khó khăn đó, những quyết sách kịp thời từ nghị trường đã khẳng định tinh thần hành động, chung tay của Quốc hội. Đó cũng là những bước khởi đầu cho một nhiệm kỳ Quốc hội dựa trên phương châm kế thừa và tiếp tục đổi mới.
Mạng xã hội xuất hiện đoạn video ghi lại cảnh 4 thanh niên chặn nữ lao công, cướp chiếc xe máy, mặc nạn nhân khóc lóc. Cư dân mạng bày tỏ sự phẫn nộ, yêu cầu cơ quan công an khẩn trương điều tra, truy bắt thủ phạm.
'Người có điều kiện trả phí tiêm dịch vụ sẽ góp phần giảm tải cho bệnh viện công, tăng cơ hội cho người nghèo được tiếp cận vaccine miễn phí'.
Bộ Y tế vừa có văn bản yêu cầu các địa phương chấm dứt việc phun hóa chất, chế phẩm diệt khuẩn ở ngoài trời, hay trên người, vì không có tác dụng chống lại virus SARS-CoV-2. Văn bản này xuất hiện sau gần 2 năm im lặng của Bộ Y tế, còn hóa chất diệt khuẩn thì đã được phun xịt khắp mọi tỉnh, thành có dịch. Thậm chí, một đợt phun khử khuẩn rầm rộ, quy mô vừa diễn ra trong tháng 7, sử dụng đến 6 tấn Cloramin-B để khử khuẩn
Thiếu kinh phí, đầu tư dàn trải, thiếu chuyên gia (huấn luyện, dinh dưỡng, y tế) và ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 là những nguyên nhân khách quan và chủ quan chính khiến thể thao Việt Nam không thể có huy chương tại Olympic Tokyo 2020 như kỳ vọng.
Chiều 4.8, thông tin từ Công an TP.Hà Nội cho biết, cơ quan này vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Ngọc Diệp (34 tuổi, trú P.Bạch Đằng, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội) và Đinh Thị Vân (33 tuổi, trú xã An Khánh, H.Hoài Đức, Hà Nội) để làm rõ hành vi “cưỡng đoạt tài sản”, quy định tại khoản 2 điều 170 bộ luật Hình sự năm 2015.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 cần hướng tới giải quyết tốt các vấn đề chiến lược, dài hạn để thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, bền vững với phát huy yếu tố con người, giá trị văn hóa, truyền thống, lịch sử, ý chí tự cường, tinh thần đoàn kết của dân tộc.