SGGPO - Ngày 1-8, Đảng bộ các Khu chế xuất - Khu công nghiệp (KCX-KCN) TPHCM tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020-2025.
Đến dự đại hội có các đồng chí: Tô Thị Bích Châu, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM; Nguyễn Thị Phương Mai, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy TPHCM; Ma Xuân Việt, Phó Trưởng Ban Tổ Chức Thành ủy TPHCM; Lê Kim Hiếu, Phó Trưởng Ban Nội chính Thành ủy TPHCM; Ngô Văn Luận, Phó Trưởng Ban Dân vận Thành ủy TPHCM.
(Thanhuytphcm.vn) - Ngày 30/7, tại Hà Nội, Thành ủy, UBND TPHCM tổ chức hội nghị lấy ý kiến các bộ ngành góp ý cho đề án “Tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách cho TPHCM giai đoạn 2022-2025 và giai đoạn 2026-2030”. Hội nghị do các đồng chí: Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM; Nguyễn Thành Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM chủ trì với sự tham dự của lãnh đạo các bộ ngành Trung ương.
Ông Nguyễn Thiện Nhân nhận xét tình hình 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.
Ngày 11-7, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã tham dự Hội nghị thường trực HĐND các tỉnh, thành khu vực miền Đông Nam bộ lần thứ 6 và khu vực ĐBSCL lần thứ 8 nhiệm kỳ 2016-2020 với chủ đề “Kinh nghiệm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND cấp tỉnh” tại Long An.
Theo Thủ tướng, cần nhận diện rõ rủi ro, đưa ra các biện pháp điều hành đồng bộ, hiệu quả hơn để giữ ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát dưới 4%. Khác với đa số các nước, dư địa chính sách tài khóa, tiền tệ của chúng ta còn khá lớn cho kích thích tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng, Thủ tướng đề nghị các thành viên Hội đồng khuyến nghị giải pháp, chính sách cụ thể, mức độ, liều lượng, thời điểm nào cho phù hợp, làm thế nào để vực dậy các ngành, các lĩnh vực kinh tế trọng yếu, nhất là dịch vụ, du lịch.
Phát biểu bế mạc Hội nghị Thành ủy lần thứ 42 vào ngày 8-7, đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM nhấn mạnh những điểm vượt trội về kinh tế - xã hội của TPHCM trong thời gian qua. Thẳng thắn chỉ rõ những hạn chế của TPHCM
Ông Nhân phát biểu:
_TP HCM giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế.
_TP HCM là địa phương thực hiện đô thị thông minh và số hóa thành phố.
_Các hạn chế: tính hấp dẫn của môi trường kinh doanh, hợp tác vùng còn chậm, người lao động còn khó khăn.
_Điểm nghẽn lớn nhất là giao thông phát triển chậm.
_Tỷ lệ ngân sách để lại cho TPHCM thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển.
_Dịch vụ hạ tầng cũng còn hạn chế.
_Vấn đề ngập nước được cải thiện.
_Thi đua 200 ngày chào mừng Đại hội Đảng bộ các quận - huyện và Đại hội đại biểu TP lần thứ XI và đạt được nhiều kết quả quan trọng
Phát biểu khai mạc Hội nghị Thành ủy lần thứ 42 diễn ra hôm nay 7-7, đồng chí Nguyễn Thiện Nhân lo lắng về nguy cơ doanh nghiệp phá sản vì khi phá sản rồi thì không trở lại được.
Ông Nhân phát biểu:
_TPHCM phải giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế.
_Thời gian qua, ngân sách TP HCM giảm tư 33% còn 18%
_Nhiều chỉ tiêu của TP HCM không tăng không giảm, tốc độ tăng trưởng so với cả nước giảm.
_quỹ đất dành cho công nghiệp, dịch vụ (không kể bất động sản) hiện chỉ chiếm gần 5% quỹ đất toàn TP, tức khoảng 10.000ha. Trong khi đó, công nghiệp, dịch vụ lại đóng góp hơn 99% trong cơ cấu kinh tế TP. Điều này, theo đồng chí Bí thư Thành ủy TPHCM là bất hợp lý.
_TP HCM đã hoàn thành tốt việc chống dịch bệnh trong thời gian qua, và chương trình 200 ngày chào mừng Đại hội Đảng các cấp (ông Nhân nêu số liệu...).
_8.000 doanh nghiệp trên địa bàn tạm ngưng hoạt động do Covid-19 trong thời gian qua, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân thắc mắc, đến nay đã có bao nhiêu doanh nghiệp được hỗ trợ? Kế hoạch đặt mục tiêu phấn đấu đến tháng 9-2020 hỗ trợ đến 90%, nhưng đến nay có bao nhiêu doanh nghiệp đã được hỗ trợ tiền (cho chủ doanh nghiệp, cho người lao động) cần được thông tin chi tiết hơn.
_ông Nhân đánh giá 7 chương trình đột phá: cấp thoát nước, môi trường, giao thông, dịch vụ xã hội, hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục.
PNO - Hoàn thiện thể chế pháp luật là một trong những nhiệm vụ ưu tiên của Chính phủ, là khâu đột phá quyết định hiệu quả của nền kinh tế.
(PL)- Đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc coi là “cỗ xe tam mã” đưa nền kinh tế tăng trưởng trở lại sau dịch.
PNO - Đầu tư công đang là nhiệm vụ cấp bách. Nó mắc “khúc xương” giải ngân khó. Một trong những nguyên nhân khó là vấn đề giải phóng mặt bằng trong các dự án có vốn đối ứng vốn vay. Và chuyện vướng giải phóng mặt bằng lại là điểm kém hấp dẫn trong thu hút đầu tư đối với các đô thị lớn như TPHCM hiện nay…