Tìm kiếm: thông tư

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhân dịp 5 năm sơ kết thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/6/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, GS, TS Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã có bài viết có tiêu đề “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.

Tàu trật bánh, đường sắt Bắc – Nam qua Quảng Trị tê liệt nhiều giờ

Chiều 17-7, Chi nhánh khai thác đường sắt Thừa Thiên - Huế cho biết, tuyến đường sắt Bắc - Nam vẫn chưa thể thông tuyến do một tàu hàng bất ngờ bị trật bánh, lật chắn ngang đường sắt tại vị trí gần ga Sa Lung (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị).

PTT Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GD-ĐT nghiêm túc tiếp thu ý kiến về chuẩn tiến sĩ

Ngày 15/7, Văn phòng Chính phủ đã có công văn gửi Bộ GD-ĐT về Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ đang gây tranh cãi gay gắt.

Bài 1: Đổi đời từ “vàng trắng” Bài 2: Cây cao su bén duyên nơi miền Duyên hải Bài 3: Xin đừng “quay lưng” với cây cao su

Cây cao su được đưa vào Việt Nam đã hơn một thể kỷ do chủ đồn điền người Pháp trồng trên vùng đất Nam bộ, sau đó phát triển ra nhiều đồn điền thuộc vùng Duyên hải Miền Trung. Những năm đất nước khó khăn cây cao su được ví là cây kinh tế mũi nhọn, được Chính phủ giao cho Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam phát triển, trở thành Tập đoàn kinh tế hàng đầu của cả nước.

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu giảm lãi suất trong tháng 7

Ngân hàng Nhà nước giao Hiệp hội Ngân hàng vận động sự đồng thuận của các ngân hàng để giảm lãi suất với những mức cụ thể ngay trong tháng 7.

'Quy chế đào tạo tiến sĩ sẽ xóa bỏ nạn thuê viết bài báo quốc tế'

GS.TSKH Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội, trả lời về quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ mới được công bố.

Công nghệ 4.0 giúp gì cho thương mại điện tử?

Ứng dụng công nghệ 4.0 vào hệ thống vận hành giúp các nền tảng thương mại điện tử tối ưu hóa hiệu suất vận hành, tăng lợi thế cạnh tranh.

Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực cả kinh tế lẫn xã hội. Không nằm ngoài xu thế đó, với thương mại điện tử, nền tảng công nghệ giữ vai trò trọng yếu, giúp duy trì hoạt động vận hành của doanh nghiệp và các đối tác, đồng thời nâng cao trải nghiệm mua sắm cho người tiêu dùng.

Cuộc thi viết 'Tình người nơi tuyến đầu phòng, chống dịch COVID-19' chính thức nhận bài

Hôm nay 2-7, cuộc thi viết "Tình người nơi tuyến đầu phòng, chống dịch COVID-19" do Ban Dân vận cùng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM tổ chức, báo Tuổi Trẻ thực hiện bắt đầu nhận bài dự thi

Nghị quyết hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do COVID-19

Mục tiêu nhằm hỗ trợ cho người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, góp phần phục hồi sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu những tác động tiêu cực của đại dịch, ổn định sản xuất, kinh doanh, đảm bảo đời sống và an toàn cho người lao động.

TP.HCM dừng chợ truyền thống ở Bình Tân: Tiểu thương 'bủn rủn mới bán được 20.000 đồng'

Nhiều tiểu thương chợ An Lạc (Q.Bình Tân, TP.HCM) cho biết mình ‘bủn rủn tay chân’, lật đật dọn hàng khi hay tin phải ngừng bán trong 2 tuần. Ai cũng thở dài ngao ngán: ‘Đã cố trụ tới giờ, cuối cùng cũng phải nghỉ bán…’

Chính sách nổi bật có hiệu lực từ ngày 1/7

Luật Cư trú sửa đổi bắt đầu có hiệu lực từ hôm nay. Theo Thông tư 55 của Bộ Công an, khi công dân đăng ký thường trú, điều chỉnh thông tin trong Cơ sở dữ liệu về cư trú, tách hộ, xóa đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú, gia hạn tạm trú, xóa đăng ký tạm trú dẫn đến thay đổi thông tin trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú thì cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thu hồi sổ đã cấp.