Tìm kiếm: Bảo tàng Báo chí Việt Nam

Hội báo Toàn quốc 2022: Những ngày nước rút...

Cho đến thời điểm này, Hội báo Toàn quốc 2022 đã bước vào những ngày nước rút, công trường thi công sản xuất các hạng mục của Hội báo đã bắt đầu khởi động để hoàn thiện những khâu cuối cùng trước ngày khai mạc

Tọa đàm và trưng bày 100 năm báo Le Paria - "sống" lại một thời kỳ lịch sử

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm báo Le Paria (Người cùng khổ) xuất bản số đầu (01/4/1922 – 01/4/2022), hướng tới kỷ niệm 72 năm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950-21/4/2022), chào mừng Hội báo toàn quốc năm 2022, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức Tọa đàm và Trưng bày chuyên đề “100 năm báo Le Paria (01/4/1922 – 01/4/2022)”.

Triển lãm "Nhà báo vẽ" - Nơi lan tỏa niềm lạc quan, bản lĩnh, tình cảm của nhà báo Huỳnh Dũng Nhân

 "Ngoài tài năng làm báo, làm thơ, viết sách…, hôm nay công chúng còn được thấy một tài năng khác của anh, đó là tài năng hội họa, chúng ta thấy được tình cảm của anh gửi gắm trong đó". Đó là chia sẻ của nhà báo Lê Quốc Minh về nhà báo Huỳnh Dũng Nhân tại Triển lãm "Nhà báo vẽ".

Huỳnh Dũng Nhân và cuộc rong chơi mới… với tranh chân dung

Dự kiến, ngày 3/3, Bảo tàng Báo chí Việt Nam sẽ tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm “Nhà báo vẽ” cùng bộ sưu tập áp phích chống dịch Covid của tác giả - nhà báo Huỳnh Dũng Nhân.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với người làm báo Việt Nam và bạn bè quốc tế

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh - người đặt nền móng cho sự ra đời của nền báo chí cách mạng Việt Nam, luôn đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp phát triển báo chí nước nhà và việc đào tạo đội ngũ cán bộ làm báo. Nhân dịp Đại hội lần thứ XI Hội Nhà báo Việt Nam, báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu một số hình ảnh tư liệu: "Chủ tịch Hồ Chí Minh với người làm báo Việt Nam và bạn bè quốc tế".

553 đại biểu tham dự Đại hội Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ XI

Chiều ngày 23/12, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Họp báo thông tin về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hội Nhà báo Việt Nam, nhiệm kỳ 2020-2025.

Nơi ghi dấu lịch sử báo chí Việt Nam

Kỷ niệm 76 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/1945), phóng viên đã tìm đến Bảo tàng Báo chí Việt Nam để hiểu hơn về những di sản báo chí quý giá được lưu giữ và trưng bày tại nơi đây, giúp chúng ta xác tín những thành quả lao động mà các thế hệ nhà báo đi trước đã có được.

Khám phá trưng bày số hóa tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam

Lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam và Bảo tàng Báo chí Việt Nam rất coi trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong một hệ thống đồng bộ xuyên suốt từ việc sưu tầm, quản lý tài liệu hiện vật, đến công tác số hóa trưng bày, công tác truyền thông thông qua các thiết bị công nghệ đa phương tiện.

Sẽ sớm hoàn thiện và cho ra mắt bộ phim đầu tiên về lịch sử Hội Nhà báo Việt Nam

 Để tích cực tuyên truyền đến công chúng về hoạt động của Hội và tiến tới Đại hội lần thứ XI Hội Nhà báo Việt Nam nhiệm kỳ 2020-2025, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức buổi xin ý kiến đóng góp để hoàn thiện và phê duyệt nội dung bộ phim tài liệu “Hội Nhà báo Việt Nam trên đường cách mạng”.

Tài liệu quý của Bảo tàng Báo chí Việt Nam: Báo Dân Chúng, tờ báo cách mạng gây được nhiều tiếng vang tại Sài Gòn, giai đoạn 1938 - 1939

Bảo tàng Báo chí Việt Nam hiện đã sưu tầm được tờ Báo Dân Chúng số Xuân năm 1939 gồm 28 trang, kích thước 27 x 38cm, in màu khá đẹp. Đây được coi là tờ báo “mở cửa đột phá đánh vào chế độ báo chí của Pháp, mở ra một thời kỳ mới: ra báo tiếng Việt không phải xin phép".

Báo chí Việt Nam 1946 – 1954: Từ Hà Nội đến Chiến khu Việt Bắc

Ngày 20/4, tại Hà Nội, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức Trưng bày chuyên đề và Tọa đàm: Báo chí Việt Nam 1946 – 1954: Từ Hà Nội đến Chiến khu Việt Bắc. Đây là một trong những hoạt động kỷ niệm 71 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 - 21/4/2021)

Bảo tàng Báo chí Việt Nam sưu tầm hiện vật tại Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương

Từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 4 năm 2021, Bảo tàng Báo chí Việt Nam có chuyến công tác ba tỉnh miền Đông Nam Bộ: Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương. Trực tiếp chỉ đạo và làm Trưởng Đoàn có nhà báo Nguyễn Bé, Phó Chủ tịch phụ trách phía Nam, Hội Nhà báo Việt Nam