Ngày 24-7, lãnh đạo cấp cao các nước ASEAN ra Tuyên bố chung chia buồn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, thể hiện tinh thần đoàn kết của ASEAN sát cánh cùng Việt Nam trước tổn thất và đau thương to lớn
Sáng nay (25-7), Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại Nhà tang lễ quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, TP Hà Nội) và tại quê nhà xã Đông Hội, huyện Đông Anh, TP Hà Nội. Cùng thời gian trên, Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại Hội trường Thống Nhất, TPHCM .
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo, gợi mở cho TP Hồ Chí Minh nhiều chủ trương, phương thức toàn diện qua từng giai đoạn, trong đó có những quyết sách mang tính vượt trội, đột phá.
Ngày 24-7, (giờ địa phương), các nhà lãnh đạo LHQ và Đại sứ các nước tại LHQ đã tới viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ ở New York (Mỹ)
Từ sáng sớm 25-7, trong ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhiều người dân dù biết hôm nay chưa đến lượt viếng vẫn đến nhà tang lễ từ sớm, mang theo cả đồ ăn, thức uống, sẵn sàng đợi đến đêm để viếng Tổng Bí thư.
Đoàn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước làm Trưởng đoàn, kính viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tối 22.7, UBND TP.HCM ban hành thông báo lễ viếng và lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng theo nghi thức Quốc tang diễn ra tại Hội trường Thống Nhất (số 135 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.Bến Nghé, Q.1).
Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã rời xa chúng ta về thế giới người hiền, để lại niềm thương tiếc vô hạn trong cán bộ, chiến sĩ, đồng bào Thành phố Hồ Chí Minh.
Với thế hệ trẻ chúng tôi, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không chỉ là một nhà lãnh đạo tài ba, một người cộng sản chân chính, mà còn là hình mẫu của người lãnh đạo luôn vì lợi ích nhân dân, đất nước.
Dù đã ở tuổi 92, trí nhớ có phần giảm sút nhưng hình ảnh cậu học trò lớp 4 Nguyễn Phú Trọng vẫn in đậm trong tâm trí cô giáo Đặng Thị Phúc. "Thế là tôi không được gặp Trọng lần cuối," cô nghẹn ngào.