Ngày 28/2, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành Kết luận số 127-KL/TW về triển khai nghiên cứu, đề xuất tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Suất du học hiếm hoi gần 40 năm trước đã đưa GS Trần Quốc Tuấn từ giảng đường Bách khoa TP HCM trở thành Giám đốc nghiên cứu ở Cơ quan Năng lượng hạt nhân và năng lượng thay thế của Pháp (CEA).
Nhà máy nước Thủ Đức có nhiệm vụ chính trị vô cùng quan trọng là duy trì sản xuất nước cung cấp, phục vụ người dân TP.HCM. Do đó nhà máy đã đề ra phương châm "Trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải giữ vững sản xuất, bảo đảm cung cấp liên tục dòng nước trong lành phục vụ người dân thành phố". Nhà máy luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, duy trì hoạt động liên tục, ổn định trong suốt 58 năm qua.
Cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, đang được triển khai quyết liệt để nâng cao năng lực quản lý và điều hành quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển của thời đại.
Từ ngày 25-11 đến 1-12, Trung ương cùng nhiều bộ, ngành, địa phương đã điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự đảm nhiệm vị trí mới.
Quốc hội đã thông qua Luật Phòng không nhân dân. Đáng chú ý, luật mới quy định rõ việc quản lý drone, phương tiện bay khác và bảo đảm an toàn phòng không.
Trưa 25-11, tại trụ sở Trung ương Đảng, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã tiến hành phiên bế mạc.
Ngày 22-11, tham luận tại hội thảo “Tiếp tục xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của các cấp ủy, quản lý của chính quyền; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng nhiệm vụ trong tình hình mới” do Thành ủy TPHCM tổ chức, các đại biểu đã đề cập nhiều khía cạnh trong việc tinh gọn bộ máy.