Nghị quyết số 98/2023/QH15 (Nghị quyết 98) về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM vừa được Quốc hội thông qua sẽ tạo điều kiện khơi thông nguồn lực, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, tạo động lực để phát triển TPHCM. Báo SGGP xin giới thiệu những cơ chế, chính sách mang tính đột phá theo Nghị quyết 98.
Thông tin được nêu tại buổi tiếp xúc cử tri sáng 28-6 giữa Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi thuộc tổ đại biểu Quốc hội đơn vị 9 và tổ đại biểu HĐND TP với cử tri tại quận 4.
Đồng thuận với sự cấp thiết về nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54 của Quốc hội đối với sự phát triển của TPHCM nói riêng và cả nước nói chung, cử tri bày tỏ mong muốn nghị quyết sẽ được thông qua ngay tại kỳ họp này để sớm được triển khai, đưa vào cuộc sống. Báo SGGP xin giới thiệu ý kiến của chuyên gia, cử tri về vấn đề này.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Đảng, Nhà nước đánh giá cao đóng góp quan trọng của báo chí cả nước, trong đó có Hội Nhà báo Việt Nam và luôn tạo điều kiện để báo chí, Hội Nhà báo Việt Nam phát huy vai trò, vị thế, hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ chính trị được giao.
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh nêu nhận định, thực hiện thành công các chính sách trong dự thảo nghị quyết này sẽ tạo tiền đề quan trọng cho bước phát triển mới của TPHCM. Dự thảo nghị quyết này có thể trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 5.
Ngày 11-5, sau khi đăng bài “Chuẩn bị kỹ lưỡng dự thảo nghị quyết thay thế Nghị quyết 54”, Báo SGGP nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc thể hiện sự quan tâm và bày tỏ mong muốn những cơ chế, chính sách mang tính đột phá vượt trội sớm được áp dụng để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, tạo điều kiện cho TPHCM phát triển.
Với sự chuẩn bị tích cực, các cơ quan đã hoàn thiện hồ sơ dự thảo nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM gửi Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, số lượng chính sách trình lần này nhiều và rộng với hơn 40 chính sách cụ thể.
Năm 2022 đã có hơn 12.935 trường hợp lừa đảo trực tuyến (tăng 44% so với năm 2021), với hai loại hình lừa đảo là lừa đảo đánh cắp thông tin cá nhân và lừa đảo tài chính.
Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét ngày 12-4, trong khuôn khổ phiên họp chuyên đề. Một trong những điểm mới là quy định về việc bất động sản hình thành trong tương lai phải giao dịch qua sàn.