Hầu hết các nước trên thế giới đều phát triển các ứng dụng/thiết bị công nghệ quét mã QR, phục vụ truy vết, cảnh báo về nguy cơ lây nhiễm Covid-19 hoặc khai báo y tế theo một tiêu chuẩn chung.
Vừa qua nhiều người dân ngụ tại địa bàn P.2 (Q.8, TP.HCM) bức xúc phản ánh đến Báo Thanh Niên về việc chi tiền hỗ trợ của phường này quá bất cập, đáng ngờ, khiến họ đi tới đi lui và về tay không. Thậm chí, có trường hợp đã qua đời do Covid-19 nhưng vẫn cùng nhiều người trong gia đình có tên trong danh sách nhận tiền, nhưng chính quyền địa phương chỉ giải quyết cho 1 trường hợp...
Tác nghiệp trong mùa dịch tạo ra thử thách cho mỗi nhà báo, phóng viên. Nhưng vượt qua mọi hoàn cảnh ngặt nghèo, nỗi sợ về nguy cơ có thể lây nhiễm, người làm báo vẫn luôn có suy nghĩ tích cực để mang đến những thông điệp quý giá đến công chúng.
Sáng 15-9, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức đã trực tiếp đi đến tận nhà các học sinh khó khăn trên địa bàn Q.Tân Phú để trao thiết bị học trực tuyến trong năm học mới. Đi cùng còn có Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Nguyễn Văn Hiếu và lãnh đạo địa phương...
Thông tin chi tiết của người khai báo y tế bị hiển thị đầy đủ, không được mã hóa và ai cũng có thể xem được, trong khi phần lịch sử di chuyển và sức khỏe lại sai thông tin.
Ôm cháu bé chạy trên quãng đường hơn 300 m để đưa vào khu cấp cứu ở Bình Dương, có lúc tưởng như nữ bác sĩ bị ngã gục xuống đường, nhưng chị đã gắng sức vượt lên, ôm cháu bé đã ngất lịm chạy vào bệnh viện.
Sau ngày 15.9, TP.HCM sẽ sử dụng thẻ xanh/thẻ vàng Covid làm công cụ thống nhất và chủ yếu để kiểm soát các thành phần dân cư trong quá trình “mở cửa” phục hồi kinh tế.
Ngày 11/9, Bộ Thông tin và Truyền thông ra hướng dẫn kỹ thuật về mã QR cá nhân thống nhất toàn quốc. Cách thức cấp và sử dụng mã QR cá nhân đã được gửi đến các đơn vị liên quan trong việc xây dựng nền tảng, ứng dụng phòng chống dịch Covid-19 sáng 11/9. Mã QR mới là phiên bản 1.1.