Lãnh đạo TP.Hà Nội lý giải, việc gắn biển trước nhà người bay về từ TP.HCM không phải là biện pháp để siết chặt về quản lý, mà để theo dõi sức khoẻ người dân.
Chiều 12-10, đoàn công tác do đồng chí Phan Nguyễn Như Khuê, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM làm trưởng đoàn đã đi thăm, động viên cán bộ, phóng viên các cơ quan báo chí Trung ương tham gia cùng TPHCM phòng chống dịch Covid-19.
“4 tháng liền, gia đình phải ở trong không gian chật hẹp, cho thấy điều kiện sống chưa đảm bảo, tác động rất lớn đến đời sống tinh thần và vật chất của người dân. Chúng ta đón những người ở các địa phương đến đây lao động, học tập, đóng góp cho TP nhưng ở góc độ nào đó, chúng ta chăm lo nhà ở và các chăm lo khác cho lực lượng này chưa được đầu tư đúng mức”, Chủ tịch UBND TPHCM bày tỏ và cho biết TP sẽ thực hiện tốt hơn trong thời gian tới.
Đúng ngày này 67 năm về trước (10/10/1954 - 10/10/2021), Hà Nội hân hoan ca khúc khải hoàn đón mừng đoàn quân chiến thắng trở về. Sự kiện "Ngày Giải phóng Thủ đô" đã trở thành nguồn cảm hứng cho Hà Nội vượt qua mọi gian nan, thử thách. Tự hào về quá khứ, hướng tới tương lai, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Nội quyết tâm giữ vững bình yên để xây dựng, phát triển Thủ đô ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại, xứng đáng với niềm tin yêu của cả nước.
Chúng tôi dạo quanh các địa điểm vui chơi tại Q.1, TP.HCM, như đường sách Nguyễn Văn Bình, Bưu Điện Sài Gòn, công viên 23 tháng 9, Hồ Con Rùa (Q.3)… Có thể thấy các bạn trẻ đã thoải mái đi dạo, ăn uống, cùng với những người bạn của mình sau khi TP.HCM nới lỏng giãn cách hồi đầu tháng 10.
Chúng tôi dạo quanh các địa điểm vui chơi tại Q.1, TP.HCM, như đường sách Nguyễn Văn Bình, Bưu Điện Sài Gòn, công viên 23 tháng 9, Hồ Con Rùa (Q.3)… Có thể thấy các bạn trẻ đã thoải mái đi dạo, ăn uống, cùng với những người bạn của mình sau khi TP.HCM nới lỏng giãn cách hồi đầu tháng 10.
Sống mũi cay cay, tim như bị bóp nghẹn, cảm xúc dâng trào khó có thể gọi thành tên, bởi tôi cũng là một kẻ xa xứ mưu sinh. Có chăng, một phóng viên như tôi may mắn hơn những người công nhân xa quê là không rơi vào cảnh ngừng việc, thất nghiệp bởi dịch bệnh và ít nhất còn sở hữu mái nhà nho nhỏ để đi về.
Ngày 6-10, Báo SGGP đề xuất cần có ngày tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong đại dịch Covid-19. Nhiều giới chức, nhân sĩ, trí thức… đã chia sẻ, bày tỏ ý kiến đồng thuận, đề xuất Quốc hội sớm xem xét chọn ngày thích hợp, có tính biểu tượng để tưởng niệm. Báo SGGP tiếp tục giới thiệu ý kiến của các chuyên gia, lãnh đạo sở ngành, địa phương về vấn đề này.
Sau gần 4 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, sáng 7-10 tại trụ sở Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá XIII đã họp phiên bế mạc.
Sáng 6.10, UBND TP.HCM tổ chức lễ tuyên dương các đoàn công tác đã tăng cường và tham gia hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn TP.HCM.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi nhìn nhận dịch bệnh bước đầu được kiểm soát, tạo điều kiện từng bước khôi phục và phát triển kinh tế, thành phố đang lấy lại sức sống và nhịp đập trái tim của một cơ thể đang hồi sinh.
Theo lãnh đạo một số tỉnh miền Tây, việc người dân về quê tự phát, về không có kiểm soát, gây nguy cơ lây lan dịch bệnh rất lớn. Còn người dân thì nói, họ thất nghiệp mấy tháng nay, rất khó khăn nên muốn được về quê.