15/9 là cột mốc mà người dân và chính quyền TP.HCM đều hướng tới sau hơn 3 tháng giãn cách xã hội. Thành phố đặt mục tiêu kiểm soát dịch bệnh, từng bước mở cửa lại nền kinh tế đã “đóng băng” nhiều tháng qua.
Làn sóng Covid-19 thứ 4 cùng với các đợt giãn cách liên tiếp đã khiến hoạt động sản xuất - kinh doanh của rất nhiều doanh nghiệp (DN) bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là các tỉnh, thành phía Nam. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy trong 8 tháng năm 2021 có tới 85.500 DN rút lui khỏi thị trường, tăng 24,2% so với cùng kỳ, trong đó TP HCM có tới 24.000 DN, chiếm 28,1% tổng số DN rút lui.
Nếu tăng tốc tiêm mũi 2 và giả sử dịch được kiểm soát giữa tháng 9, TP.HCM có thể tính các bước nới lỏng. Giữa tháng 10, đa số hoạt động sản xuất, kinh doanh có khả năng hoạt động.
15/9 là cột mốc mà người dân và chính quyền TP.HCM đều hướng tới sau hơn 3 tháng giãn cách xã hội. Thành phố đặt mục tiêu kiểm soát dịch bệnh, từng bước mở cửa lại nền kinh tế đã “đóng băng” nhiều tháng qua.
Có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề nên hay không nên tính chuyện mở cửa lại kinh tế TP.HCM trong bối cảnh dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp.
Chiều 1/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính có buổi gặp, làm việc với 70 nhà khoa học; các giáo sư, bác sĩ; lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các bệnh viện, trường đại học, viện nghiên cứu ngành y dược học; đại diện các hội đồng khoa học và cơ quan quản lý khoa học ngành y tế.
Mục tiêu của Việt Nam là hoàn thành tiêm 150 triệu liều vaccine trong năm 2021. Nhưng với tốc độ hiện nay, mục tiêu này rất khó đạt được.
Đến hết ngày 27.8, TP.HCM đã tiêm vắc xin Covid-19 mũi 1 cho khoảng 83% dân số trên 18 tuổi. Kế hoạch tiêm vắc xin Covid-19 cho đủ 8,1 triệu người từ đây đến cuối năm nay như thế nào?
Do diễn biến dịch bệnh phức tạp, từ ngày 23.8, TP.HCM đã đẩy mạnh xét nghiệm tầm soát F0 trong cộng đồng để bóc tách đưa vào quản lý, điều trị.