Ngày 27-10, ông Lê Hòa Bình - phó chủ tịch UBND TP.HCM, phó trưởng Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 - ký ban hành quyết định số 3677 điều chỉnh bổ sung quyết định 3585/QĐ-BCĐ ngày 15-10-2021 của Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 TP.HCM về ban hành Bộ tiêu chí đánh giá hoạt động an toàn trong phòng, chống dịch COVID-19 tại cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn
Trong bối cảnh chưa từng có tiền lệ như Covid-19, chuyên gia cho rằng có thể phải dùng tư duy phi truyền thống: ngân hàng nới điều kiện cho vay còn ngân sách đừng ngại tăng nợ.
Trong bối cảnh hai năm qua dịch bệnh đã tạo ra khó khăn chung đến các cơ quan báo chí, nhưng thách thức nào cũng mang một phần cơ hội, đó là cơ hội để đổi mới chính mình, để tái sinh báo chí và sự tái sinh đó phải bắt đầu từ chính các cơ quan báo chí.
Chuyên gia tội phạm học Đào Trung Hiếu cho rằng, việc Bộ Công an chỉ đạo làm rõ trắng đen về các cáo buộc không minh bạch trong hoạt động quyên góp từ thiện sẽ chấn chỉnh, loại trừ những hiện tượng biến tướng, tiêu cực, răn đe những kẻ bất lương có ý định trục lợi trên lòng nhân ái của đồng bào.
Sài Gòn - "thiên đường ẩm thực" của cả nước, món ăn của vùng miền nào cũng có, hội tụ đủ văn hóa Bắc - Trung - Nam mà khó vùng nào có được. Người Sài Gòn, sau thời gian giãn cách, họ sẽ đi ăn món gì?
Sau một tuần UBND TP.HCM cho phép dịch vụ ăn uống mở cửa trở lại theo hình thức bán mang đi. Thế nhưng, nhiều cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ và ngay cả các “ông lớn” trong ngành dịch vụ ăn uống vẫn “án binh bất động”.
Theo ông Lê Hòa Bình, Phó chủ tịch UBND TP.HCM, từ 16.9 các shipper được hoạt động liên quận với điều kiện phải đảm bảo an toàn phòng chống dịch Covid-19.
Thông tin về tình hình cung ứng hàng hoá thiết yếu trên địa bàn TP HCM, Sở Công Thương TP cho biết TP hiện có 2.714 điểm cung ứng hàng hóa, trong đó có 92 siêu thị, 9 chợ truyền thống và hơn 2.100 cửa hàng tiện ích còn hoạt động.
Làn sóng Covid-19 thứ 4 cùng với các đợt giãn cách liên tiếp đã khiến hoạt động sản xuất - kinh doanh của rất nhiều doanh nghiệp (DN) bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là các tỉnh, thành phía Nam. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy trong 8 tháng năm 2021 có tới 85.500 DN rút lui khỏi thị trường, tăng 24,2% so với cùng kỳ, trong đó TP HCM có tới 24.000 DN, chiếm 28,1% tổng số DN rút lui.
Trong Công văn số 2850 ban hành tối 23.8 của UBND TP.HCM, việc lo trang bị và phân bố đồng phục nhận diện cho công chức trong những ngày tới theo Công văn 2976 vẫn được nhắc lại để triển khai.