Nghị quyết số 98/2023/QH15 (Nghị quyết 98) về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM vừa được Quốc hội thông qua sẽ tạo điều kiện khơi thông nguồn lực, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, tạo động lực để phát triển TPHCM. Báo SGGP xin giới thiệu những cơ chế, chính sách mang tính đột phá theo Nghị quyết 98.
Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết (mới) về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM. Để nghị quyết sớm đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả và đáp ứng những kỳ vọng của người dân, Báo SGGP xin trích đăng ý kiến gợi mở của một số đại biểu Quốc hội.
Sáng 18/6, tại TPHCM, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ khởi công 3 dự án cao tốc với tổng chiều dài khoảng 247 km và tổng mức đầu tư khoảng 115.000 tỷ đồng. Các dự án gồm: Đường Vành đai 3 TPHCM và hai cao tốc trục ngang Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Biên Hòa-Vũng Tàu. Lễ khởi công được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối từ điểm cầu chính tại TPHCM tới các điểm cầu tại tỉnh Đắk Lắk và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tại dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM, UBND huyện thuộc TPHCM sẽ có không quá 3 phó chủ tịch; UBND phường, xã, thị trấn có từ 50.000 người trở lên có không quá 3 phó chủ tịch.
Chính phủ vừa có tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM gửi Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH).
Sáng 18-4, HĐND TPHCM tổ chức kỳ họp thứ 9 (kỳ họp chuyên đề) để xem xét, quyết định chủ trương đầu tư nhiều dự án dân sinh trên địa bàn TPHCM. Chủ trì kỳ họp có các đồng chí: Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM; Nguyễn Văn Dũng, Phó Chủ tịch HĐND TPHCM.
Đến dự có các đồng chí: Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM; Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội TPHCM khóa XV.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh TP.HCM là đầu tàu của cả nước, cả về đóng góp GDP, đóng góp ngân sách cũng như những tác động vô hình tới toàn bộ nền kinh tế. TP phát triển tốt thì cả nước sẽ nhận tác động lan tỏa; TP gặp khó khăn, cả nước cũng bị ảnh hưởng rất mạnh.
Các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ đang dần tháo gỡ các “điểm nghẽn” liên kết bằng việc hợp tác đầu tư hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội để đến năm 2030, đưa Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động.