Ngày 7-7, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Phan Thị Thắng đã ký, ban hành công văn số 2268 gửi các sở, ngành chức năng, TP Thủ Đức và các quận, huyện về tiếp tục tăng cường các giải pháp thực hiện công tác phòng, chống dịch Covid -19 và đảm bảo cung cầu hàng hoá lương thực, thực phẩm thiết yếu trên địa bàn TPHCM.
Bất chấp sự đấu tranh quyết liệt của lực lượng chức năng và tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, “dòng chảy” của các loại hàng lậu từ Campuchia vẫn tuồn vào nội địa.
Đến ngày 3/6, TP HCM đã lấy mẫu 299.157 người, trong đó 4.241 F1, 294.916 người tiếp xúc khác và mở rộng xét nghiệm, liên quan ổ dịch Hội thánh Truyền giáo Phục Hưng.
Sáng 28-5, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết, TPHCM vừa ghi nhận thêm 10 trường hợp nghi nhiễm SARS-CoV-2.
Hiện tượng quảng cáo mạo danh các cơ quan báo chí, lợi dụng uy tín của các đài truyền hình bằng việc cắt ghép hình ảnh, logo, chèn hình ảnh MC, BTV... nhằm đánh lừa người tiêu dùng để bán hàng trục lợi...đang diễn ra ngày càng phức tạp. Thực trạng này đã diễn ra nhiều năm nay, tuy nhiên không dễ kiểm soát bởi chúng được dàn dựng hết sức tinh vi, thậm chí có cả những phóng sự, clip thực hiện khá bài bản cứ như phóng viên Đài truyền hình đang giới thiệu sản phẩm thật. Vấn đề này, nếu không có những chế tài đủ mạnh thì sẽ để lại những hậu quả xấu cho người dân, người tiêu dùng và cho toàn xã hội
Liên quan đến loạt bài Loạn “thần y” đăng trên Báo SGGP từ ngày 22 đến 25-3, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ TT-TT cùng các cơ quan liên quan kiểm tra, có biện pháp quản lý, xử lý phù hợp. Dịp này, PV Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Y dược cổ truyền (Bộ Y tế)
Hàng lậu gồm nhiều rượu ngoại, nước hoa, thiết bị y tế, quần áo… với tổng giá trị gần 5 tỉ đồng đã bị Công an quận 3, TP.HCM triệt phá, thu giữ.
Như mọi năm, các loại bánh mứt, lạp xưởng, nem chua, khô bò, khô gà... được các gia đình tự làm hay còn gọi là “homemade” đã được rao bán nhiều từ các cửa hàng đến mạng xã hội.