Nhấn mạnh của bà Phạm Thị Thanh Huyền – Tổng Biên tập báo Đại biểu Nhân dân cũng là quan điểm nhận được sự đồng tình của nhiều đại biểu tham dự Diễn đàn Tổng Biên tập 2022 với chủ đề: “Chuyển đổi số tại các cơ quan báo chí Việt Nam: Xu thế tất yếu hay trào lưu nhất thời?”
Ngày 5-11-2022, tại TP. Hồ Chí Minh, Câu lạc bộ (CLB) phóng viên báo chí ngoài tỉnh người Bến Tre đã tổ chức buổi họp mặt.
Đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam có chuyến công tác tại khu vực các tỉnh Nam Sông Hậu, với các buổi làm việc với Thường trực Tỉnh ủy, UBND, các sở ban ngành, Hội Nhà báo các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau…
Làm thế nào để có thể thực hiện chuyển đổi số báo chí sẽ được trao đổi, bàn luận tại Diễn đàn Tổng Biên tập 2022 với chủ đề: “Chuyển đổi số tại các cơ quan báo chí Việt Nam: Xu thế tất yếu hay trào lưu nhất thời?”, nằm trong khuôn khổ Gala Báo chí 2022 do Hội Nhà báo Việt Nam giao Báo Nhà báo & Công luận tổ chức ngày 4/11 tại Thanh Hóa.
Sáng 3/11, Báo Nhân Dân, Học viện Báo chí Tuyên truyền và Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Truyền thông chính sách trong bối cảnh chuyển đổi số và hội nhập quốc tế”.
Tối 29-10, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức lễ trao Giải báo chí “Vì sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân tộc” lần thứ XV, năm 2021-2022. Đây là sự kiện đầy ý nghĩa nhằm tôn vinh các tác giả, nhóm tác giả, tác phẩm báo chí xuất sắc tham gia tuyên truyền về sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc và MTTQ Việt Nam, góp phần cổ vũ, động viên các cơ quan báo chí và đội ngũ những người làm báo.
Chiều 25-10, trao đổi với phóng viên, Trung tướng Tô Ân Xô cho biết, thời gian qua, dưới sự chỉ đạo thường xuyên, sát sao của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, các cơ quan bảo vệ pháp luật đã xử lý một số vụ án sai phạm, vi phạm pháp luật trên lĩnh vực kinh tế như vụ việc xảy ra tại Công ty Việt Á, Công ty cổ phần Tập đoàn FLC, Công ty cổ phần Tập đoàn Tân Hoàng Minh, Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư An Đông.
Ngày 14-10, Công an TPHCM cho biết, đơn vị đã làm việc với một phóng viên, một giảng viên trường đại học ở TPHCM và 2 cá nhân khác về hành vi sử dụng tài khoản facebook đăng tải thông tin sai sự thật, gây hoang mang dư luận.
Thời gian gần đây, tình trạng “báo hóa” tạp chí diễn biến phức tạp với rất nhiều biểu hiện lệch lạc, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống xã hội và chức năng định hướng dư luận của báo chí; kéo theo một bộ phận những đối tượng xuống cấp về đạo đức, nhân danh nhà báo, phóng viên, sẵn sàng bán rẻ lương tâm, trục lợi cho bản thân hoặc “nhóm lợi ích”.
Báo chí luôn là lực lượng xung kích, tích cực tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ chủ quyền biển đảo. Tuy nhiên, để hoạt động tuyên truyền được hiệu quả, có chiều sâu, mỗi người làm báo cần có nhiệt huyết, kiến thức để mỗi tác phẩm đều có sự hút bạn đọc.