Mô hình điều trị “tháp 4 tầng” được TP.HCM đưa ra trong bối cảnh thành phố vẫn đang là tâm dịch của cả nước với số ca mắc mỗi ngày ở mức cao, vào khoảng 1.000 ca những ngày gần đây.
Bảo quản chất lượng vaccine và vận chuyển vaccine nhanh nhất tới các điểm tiêm, bảo đảm "tiêm đến đâu an toàn đến đó" tại 19.000 điểm tiêm chủng, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tiêm chủng là những điểm mới trong chiến dịch tiêm chủng cho khoảng 70% dân số Việt Nam, nhằm tạo ra miễn dịch cộng đồng trước đại dịch Covid-19.
Phó bí thư thường trực Thành uỷ Phan Văn Mãi đưa ra 3 phương án ngăn Covid-19 tại cuộc họp báo về công tác phòng chống dịch, chiều 13/7, sau khi TP HCM hết 15 ngày áp dụng Chỉ thị 16.
Ngày 13-7, Sở Y tế có văn bản khẩn gửi Chủ tịch UBND quận huyện, TP Thủ Đức và các cơ sở y tế trên địa bàn TP về việc triển khai các biện pháp phòng chống dịch trong giai đoạn hiện nay; triển khai thí điểm cách ly, điều trị những trường hợp F0, F1.
Căn cứ diễn biến của nồng độ virus và diễn biến lâm sàng, Bộ Y tế quyết định giảm thời gian điều trị và cách ly với bệnh nhân Covid-19, cụ thể: Với các trường hợp mắc Covid-19 không có triệu chứng đang được chăm sóc, điều trị tại các cơ sở y tế sẽ xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 9 và ngày thứ 10....
Các đối tượng được ưu tiên tiêm vắc xin Covid-19 lần này tại TP.HCM là người mắc bệnh mãn tính và người trên 65 tuổi; người nghèo, các đối tượng chính sách; công nhân người nước ngoài... với tổng cộng hơn 1,1 triệu liều.
Thông tin về tình hình dịch bệnh tại Khu chế xuất Tân Thuận, phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Hoài Nam cho biết đã phát hiện 275 ca mắc COVID-19 qua test nhanh. Theo ông Nam, với độ chính xác của test nhanh so với xét nghiệm PCR hiện nay thì 275 ca này có thể coi là F0. Hiện khu chế xuất này có khoảng 40.000 công nhân.
Sáng 12-7, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp trực tuyến với lãnh đạo TPHCM về tình hình thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn. Tham dự có lãnh đạo một số bộ, ngành liên quan tại điểm cầu Chính phủ.