15/9 là cột mốc mà người dân và chính quyền TP.HCM đều hướng tới sau hơn 3 tháng giãn cách xã hội. Thành phố đặt mục tiêu kiểm soát dịch bệnh, từng bước mở cửa lại nền kinh tế đã “đóng băng” nhiều tháng qua.
Thời gian gần đây, trong khi nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch (PCD) Covid-19 đã liên tiếp xảy ra các vụ chống đối, hành hung cán bộ tại chốt kiểm soát y tế. Mức độ vi phạm của các đối tượng ngày càng tăng, thể hiện rõ tính chất côn đồ, liều lĩnh và bất chấp hậu quả xảy ra...
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên cho biết, không thể quét sạch F0 trong một thời gian nhất định, càng không thể thực hiện giãn cách nghiêm ngặt kéo dài. TPHCM phải tính toán bằng những chiến lược vừa đảm bảo chống dịch, vừa đảm bảo "sức khỏe" của nền kinh tế.
Cuộc họp của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chiều nay được kết nối tới toàn bộ 63 tỉnh, thành với 705 quận, huyện, thị xã và 9.043 xã, phường, thị trấn trên cả nước, để đánh giá tình hình và triển khai các giải pháp trọng tâm phòng, chống dịch thời gian tới.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã ký quyết định truy tặng Huân chương lao động hạng Ba cho ông Trịnh Hữu Nhẫn và bà Trần Thị Phương Hằng vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn TPHCM.
Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định truy tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho 18 cá nhân thuộc TPHCM có nhiều thành tích và đóng góp trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn TPHCM.
Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1-9 vừa qua. Theo đó, Trung Quốc đặt ra một loạt yêu cầu kiểm soát các tàu nước ngoài đi vào “vùng lãnh hải” của nước này. Nhiều nước đã phản đối quyết định này, xem đó là hành vi đi ngược lại luật tự do hàng hải và là bước đi nhằm độc chiếm Biển Đông.
Ngày 1-9, trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc chính thức thi hành Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:
Các quốc gia cần tuân thủ nghiêm túc các điều ước quốc tế mà mình là thành viên, nhất là Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) - khuôn khổ pháp lý cho mọi hoạt động trên biển và đại dương, khi ban hành các văn bản nội luật liên quan đến biển.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 227/TB-VPCP về kết luận của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại cuộc họp trực tuyến với cấp xã, phường tại TP Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai về phòng, chống dịch Covid-19.
Trước diễn biến ngày càng phức tạp của dịch Covid-19 tại địa bàn thành phố (TP) Hồ Chí Minh, cán bộ, chiến sĩ của BĐBP TP Hồ Chí Minh đang nỗ lực thực hiện nhiệm vụ "kép", góp phần cùng cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai quyết liệt các biện pháp để đẩy lùi dịch bệnh, đảm bảo cuộc sống cho nhân dân và sự phát triển kinh tế - xã hội của TP. Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với Đại tá Tô Danh Út, Thành ủy viên, Phó Bí thư Đảng ủy, Chỉ huy trưởng BĐBP TP Hồ Chí Minh.
Nếu tăng tốc tiêm mũi 2 và giả sử dịch được kiểm soát giữa tháng 9, TP.HCM có thể tính các bước nới lỏng. Giữa tháng 10, đa số hoạt động sản xuất, kinh doanh có khả năng hoạt động.
15/9 là cột mốc mà người dân và chính quyền TP.HCM đều hướng tới sau hơn 3 tháng giãn cách xã hội. Thành phố đặt mục tiêu kiểm soát dịch bệnh, từng bước mở cửa lại nền kinh tế đã “đóng băng” nhiều tháng qua.
Ngày Quốc Khánh 2/9 năm nay sẽ là một ngày đáng nhớ, đúng vào lúc toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đang ra sức phòng, chống đại dịch Covid-19 để bảo vệ sức khỏe, tính mạng của nhân dân. Cùng với công lao to lớn của lực lượng tuyến đầu, đó là các y bác sĩ, nhân viên y tế, chiến sĩ, các lực lượng vũ trang, các nhà báo, tổ Covid cộng đồng, các tình nguyện viên, tổ thiện nguyện... đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam cũng đã có những đóng góp thiết thực, hiệu quả vào công cuộc phòng, chống dịch Covid-19.