Nhiều quán ăn, cà phê tại TPHCM vẫn phục vụ khách tại chỗ dù chưa được UBND thành phố cho phép.
Bộ Y tế sẽ có hướng dẫn các tiêu chí, phương pháp đánh giá và xác định cấp độ dịch, căn cứ tình hình để UBND cấp tỉnh, thành quyết định chuyển đổi cấp độ dịch, thông báo trước tối thiểu 48 giờ. Việc xác định cấp độ dịch sẽ được đánh giá ở phạm vi nhỏ nhất (dưới cấp xã), nhằm đảm bảo linh hoạt, hiệu quả. Trên cơ sở phân loại 4 cấp độ nguy cơ (4 vùng tương ứng xanh, vàng, cam, đỏ), sẽ áp dụng biện pháp hành chính để quản lý.
Chiều 9.10, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Quảng Bình cho biết đơn vị vừa phối hợp với Công an TP.Đồng Hới và các phòng nghiệp vụ có liên quan phá thành công chuyên án tín dụng đen tín chấp bằng hình ảnh nhạy cảm với lãi suất lên tới 365%/năm.
Từ nay đến cuối năm 2021, các địa phương đều nỗ lực tập trung cao độ, kiên định thực hiện các giải pháp quyết liệt phòng dịch trong mọi tình huống; đồng thời, tập trung tăng tốc, phục hồi phát triển kinh tế - xã hội.
Dự kiến, TP.HCM sẽ có Chỉ thị mới liên quan đến phòng chống dịch Covid-19, áp dụng từ 0 giờ ngày 1.10.
Sau ngày 30.9 TP.HCM sẽ mở cửa hoạt động trở lại toàn bộ nhưng không ồ ạt, mà căn cứ vào Bộ tiêu chí an toàn của từng cơ quan, đơn vị nhà nước; từng loại hình kinh doanh, ngành nghề...
Theo đó, các cơ sở chỉ được hoạt động khi đã đáp ứng đầy đủ quy định về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm và quy định liên quan đến công tác phòng, chống dịch Covid-19. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 15.9 và thay thế các quyết định trước đó.
Mức phạt cao nhất với người đưa lên mạng xã hội thông tin sai sự thật, thông tin xuyên tạc về tình hình dịch bệnh COVID-19 là bị xử lý theo Điều 288 Bộ luật Hình sự năm 2015 với mức phạt tù tối đa 7 năm và còn có thể bị phạt tiền tối đa 200 triệu đồng ...
Sau một tuần UBND TP.HCM cho phép dịch vụ ăn uống mở cửa trở lại theo hình thức bán mang đi. Thế nhưng, nhiều cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ và ngay cả các “ông lớn” trong ngành dịch vụ ăn uống vẫn “án binh bất động”.
Thông tin về tình hình cung ứng hàng hoá thiết yếu trên địa bàn TP HCM, Sở Công Thương TP cho biết TP hiện có 2.714 điểm cung ứng hàng hóa, trong đó có 92 siêu thị, 9 chợ truyền thống và hơn 2.100 cửa hàng tiện ích còn hoạt động.