Sau khi kiểm tra y tế, người dân được bố trí lên xe khách, xe buýt để về quê theo từng tỉnh thành. Lực lượng chức năng sắp xếp xe máy của người dân lên các xe tải để đưa về theo.
Chiều nay 30.9, những dòng xe lưu thông nườm nượp trên nhiều tuyến đường ở TP.HCM. Nhiều người dân lạc quan nói rằng đó là tín hiệu đầu tiên cho thấy TP bắt đầu lấy lại nhịp sống sôi động nhưng không nên chủ quan.
Chiều 27-9, nguồn tin PLO xác nhận Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Củ Chi, TP.HCM đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can nhóm người sử dụng giấy xác nhận báo chí giả, giấy đi đường giả về tội làm giả tài tài liệu của cơ quan, tổ chức và sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức.
Hàng trăm người dân tự phát chạy xe máy về quê bị kẹt ở nhiều tỉnh, thành đã được 2 tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu đón về, đưa đi cách ly tập trung.
“Đêm qua một kiểu, sáng nay một kiểu không biết đường nào mà lần”, là cảm thán của nhiều doanh nghiệp và người dân về sự thay đổi chính sách cấp giấy đi đường liên tục chỉ trong 2 ngày của TP.Hà Nội.
Đội ngũ y bác sĩ và lực lượng quân đội, công an... không quản nắng mưa, ngày đêm tận lực hỗ trợ người dân, tận tâm chăm sóc, điều trị người bệnh mắc Covid-19.
Theo Công an TP.HCM, việc phát hiện được 30 F0 là do người đó khai báo trên phần mềm di biến động dân cư, có lịch sử đã từng là F0.
Đó là thông tin được trung tướng Nguyễn Duy Ngọc, Ủy viên T.Ư Đảng, thứ trưởng Bộ Công an nhấn mạnh tại cuộc họp giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác với Đồng Nai chiều 27.8.
Công an TP.HCM vừa có văn bản gửi Thủ trưởng Công an TP.Thủ Đức, quận, huyện, trong đó lưu ý các trưởng công an cấp huyện không tự đặt các yêu cầu đi lại trái quy định chung của UBND TP.
Sáng sớm, Nguyễn Lý Hải Vinh, 32 tuổi, hộ khẩu thường trú quận 5 (TP Hồ Chí Minh) chạy ra trụ sở UBND Thị trấn Lai Vung, huyện Lai Vung (Đồng Tháp). Đêm trước, anh không thể chợp mắt khi được nhà báo Hữu Nghĩa (Phóng viên Báo Nhân Dân, thường trú tại Đồng Tháp) “kết nối” với một cán bộ Tuyên giáo huyện.
Thất nghiệp trong lúc vợ mang thai, để mưu sinh, tháng 2/2021, Vinh về quê trồng kiểng. Dịch tràn đến, thực hiện Chỉ thị 15, rồi 16, Vinh hết vốn mà đường trở về thành phố cũng không còn.