Ngay khi Nghị quyết 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM được Quốc hội thông qua, nhiều giải pháp xúc tiến mở rộng nguồn vốn nhằm hỗ trợ tối đa cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM đã được triển khai. Về vấn đề này, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Quang Thanh, Phó Tổng Giám đốc Công ty Đầu tư Tài chính TPHCM (HFIC).
Sáng 10-7, HĐND TPHCM khóa X khai mạc kỳ họp thứ 10 để xem xét nhiều tờ trình quan trọng của UBND TPHCM về phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội.
Tại kỳ họp, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đã trình bày tờ trình về ban hành Nghị quyết của HĐND TPHCM triển khai thực hiện Nghị quyết 98 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký chứng thực Nghị quyết 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM. Nghị quyết 98/2023/QH15 bao gồm 44 cơ chế, chính sách với 7 lĩnh vực, được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho người dân và doanh nghiệp tại TPHCM.
Vừa qua, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có báo cáo tình hình thực hiện theo tinh thần Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ ngày 16/5/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp trong quý I/2023, trong đó thể hiện nhiều khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp trong thiếu hụt đơn hàng, tiếp cận tín dụng, chuỗi cung ứng gián đoạn,... Ðiều này đang khiến rất nhiều doanh nghiệp buộc phải thu hẹp sản xuất hoặc đứng trên bờ vực phá sản do không còn đủ sức chống chịu trước những tác động tiêu cực của thị trường.
Các ngân hàng sẽ không được cho vay vốn để đảo nợ, mua vàng, gửi tiết kiệm... theo quy định tại thông tư 06 sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 39 về hoạt động cho vay của ngân hàng vừa được Ngân hàng Nhà nước ban hành, có hiệu lực từ 1-9 tới.
Các chuyên gia cho rằng quy định này là cần thiết, tuy nhiên trong thực tế, dù bị cấm vẫn có việc lách luật dưới nhiều hình thức khác nhau.
Nghị quyết số 98/2023/QH15 (Nghị quyết 98) về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM vừa được Quốc hội thông qua sẽ tạo điều kiện khơi thông nguồn lực, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, tạo động lực để phát triển TPHCM. Báo SGGP xin giới thiệu những cơ chế, chính sách mang tính đột phá theo Nghị quyết 98.
Thông tin được nêu tại buổi tiếp xúc cử tri sáng 28-6 giữa Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi thuộc tổ đại biểu Quốc hội đơn vị 9 và tổ đại biểu HĐND TP với cử tri tại quận 4.
Sau đại dịch Covid-19, các chợ truyền thống tại TP.HCM thường xuyên rơi vào tình trạng đìu hiu, vắng vẻ khiến các tiểu thương cảm thấy lo lắng, sốt ruột, gặp khó khăn trong cuộc sống.
Trong Nghị quyết 33, Chính phủ khẳng định sẽ kiên quyết xử lý tình trạng cán bộ lơ là, không làm hết trách nhiệm, sợ trách nhiệm và sách nhiễu trong thực thi công vụ nhất là trong công tác phê duyệt quy hoạch.
Ngày 23-4, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 59/NQ-CP về giải pháp hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay phục vụ nhu cầu đời sống, tiêu dùng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh TP.HCM là đầu tàu của cả nước, cả về đóng góp GDP, đóng góp ngân sách cũng như những tác động vô hình tới toàn bộ nền kinh tế. TP phát triển tốt thì cả nước sẽ nhận tác động lan tỏa; TP gặp khó khăn, cả nước cũng bị ảnh hưởng rất mạnh.