Bộ trưởng Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung nêu câu hỏi đó khi chủ trì cuộc họp với các địa phương trọng điểm về các giải pháp phục hồi và phát triển thị trường lao động sáng 3/11.
Ngày 1-11, Sở VH-TT-DL Lâm Đồng cho biết, khách lưu trú từ 30-10 đến 1-11 trên địa bàn tỉnh là 1.759 lượt, trong đó có 10 khách quốc tế. Số ngày lưu trú bình quân gần 2 ngày/người.
Lượng khách bắt đầu tăng cho thấy tín hiệu du lịch địa phương, nhất là tại TP Đà Lạt có dấu hiệu hồi phục.
Theo Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ ban hành, quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”, Bộ Y tế đã ban hành hướng dẫn tiêu chí đánh giá cấp độ dịch và các biện pháp chuyên môn y tế, trong đó có nội dung không yêu cầu xét nghiệm với việc đi lại của người dân. Tuy nhiên, việc đi lại của người dân không dễ dàng do còn vướng nhiều thủ tục...
Phố đi bộ Nguyễn Huệ - một điểm thoáng mát nằm ngay trung tâm thu hút nhiều người đến từ khi TP.HCM nới lỏng giãn cách xã hội. Đặc biệt vào tối cuối tuần, lượng người đổ đến đây đông nghẹt, CSGT và các lực lượng chức năng phải vất vả điều tiết, giải tán các nhóm tụ tập bên lề đường.
Theo ông Chu Tiến Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM, nguồn lực của doanh nghiệp đã cạn kiệt, không còn đủ vốn để phục hồi sản xuất nhanh được. Do đó doanh nghiệp rất cần được "bơm thêm oxy", cũng như có cơ chế chính sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn để phục hồi và phát triển kinh tế trong thời gian tới.
Người lao động, chuyên gia có thể dùng xe hơi, xe máy tự đi lại liên tỉnh giữa TP.HCM với 4 tỉnh giáp ranh: Đồng Nai, Bình Dương, Long An và Tây Ninh mỗi ngày với một số điều kiện cơ bản.
Sau khi kiểm tra y tế, người dân được bố trí lên xe khách, xe buýt để về quê theo từng tỉnh thành. Lực lượng chức năng sắp xếp xe máy của người dân lên các xe tải để đưa về theo.
Thêm nhiều tín hiệu tích cực từ TP.HCM khi số lượng quận, huyện kiểm soát được dịch bệnh đang tăng lên, tạo đà mở cửa kinh tế theo kế hoạch chung của TP.HCM sau ngày 30.9.