Chỉ đạo được Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong đưa ra chiều 9/8, sau đề xuất của Sở Công thương nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị chuẩn bị công tác hậu cần, sắp xếp hàng hoá; vệ sinh, khử khuẩn ở khu vực kinh doanh.
Trong ngày đầu TP. Hồ Chí Minh thực hiện quy định “ai ở đâu ở yên đó”, nhiều nhân viên siêu thị không thể ra đường để đến công ty nhận giấy đi đường, hình chụp gửi qua điện thoại các chốt không chấp nhận, nhân viên các công ty gas cũng chưa có giấy đi đường vì các chốt bắt phải có văn bản dấu đỏ…
Chính phủ và thành phố bảo đảm mọi nhu cầu để mỗi xã, phường là một pháo đài trong mọi khâu, dứt khoát thực hiện “ai ở đâu ở đó”, quản lý giãn cách, phong tỏa nghiêm ngặt; bảo đảm an sinh xã hội, lo ăn, ở cho người dân, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn, an dân...
Nhân viên siêu thị, cửa hàng tiện lợi, hàng bình ổn ở TP HCM được chạy trên đường từ 18h đến 6h sáng trong thời gian tăng cường biện pháp giãn cách xã hội.
Chỉ đạo được Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong đưa ra chiều 9/8, sau đề xuất của Sở Công thương nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị chuẩn bị công tác hậu cần, sắp xếp hàng hoá; vệ sinh, khử khuẩn ở khu vực kinh doanh.
Saxophone Trần Mạnh Tuấn, ca sĩ Ngọc Linh lần đầu cùng nhóm tình nguyện viên nghệ sĩ biểu diễn trước y bác sĩ, bệnh nhân Covid-19.
Nhận định về BN giữa tình huống dịch tại Bắc Giang và TP.HCM, BS Linh cho biết ở Bắc Giang số ca nhiễm chủ yếu tại các công ty, khu công nghiệp, nên có thể khoanh vùng. Đa số các ca mắc Covid-19 ở Bắc Giang là những người trẻ với tổng cộng khoảng 5.000 - 6.000. Do vậy, số BN nặng không nhiều, áp lực công việc căng nhưng cũng đỡ hơn. Còn ở TP.HCM đợt này, tỷ lệ BN cao hơn rất nhiều, con số BN lên đến vài chục ngàn. “Hầu hết BN nằm ở đây trên 60 tuổi, BN trẻ cũng có nhưng không quá nhiều”, BS Linh nói.