“Báo chí thực hiện nghiêm quy định về kỷ luật thông tin, trách nhiệm của người làm báo khi tham gia mạng xã hội,… siết chặt kỷ luật đọc, duyệt và cho đăng tải tin, bài”- Đó là một trong những giải pháp Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra để tăng hiệu quả thông tin tuyên truyền phòng, chống dịch Covid-19.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Quân đội nhân dân mới đây, TS Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ, cho rằng chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là vấn đề nhạy cảm nên thường bị các thế lực thù địch khai thác, lợi dụng nhằm phá hoại sự ổn định về chính trị-xã hội ở Việt Nam. Bởi vậy, cần kiên trì vạch trần, phản bác và bác bỏ các luận điệu sai trái về vấn đề này.
Theo lãnh đạo một số tỉnh miền Tây, việc người dân về quê tự phát, về không có kiểm soát, gây nguy cơ lây lan dịch bệnh rất lớn. Còn người dân thì nói, họ thất nghiệp mấy tháng nay, rất khó khăn nên muốn được về quê.
Cùng với sự phát triển của mạng xã hội cũng như những ứng dụng gọi điện, nhắn tin miễn phí như Zalo, Viber… là sự ra đời của những group chat (nhóm những người trong cùng một nền tảng ứng dụng có thể tương tác và trò chuyện với nhau).
Trước những thông tin xấu độc của các thế lực thù dịch, tổ chức hội nhóm phản động trên không gian mạng đang có những tác động, ảnh hưởng đến công cuộc phòng chống dịch Covid-19 ở nước ta mà Báo SGGP phản ánh trong loạt bài viết này, chúng tôi đã nhận được một số ý kiến của chuyên gia, lãnh đạo các đơn vị liên quan và đại diện giới trẻ góp ý thêm. Báo SGGP gửi đến bạn đọc những ý kiến này.
Trong lúc cả đất nước gồng mình phòng chống dịch vô cùng khó khăn, cam go, phức tạp, ở nơi này nơi khác, cũng có những cá nhân gây ra một vài việc làm chưa tốt, ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch. Dù chỉ là cá biệt, nhưng chúng ta đã kiên quyết xử lý. Nhưng lợi dụng tình hình khó khăn đó, các tổ chức phản động, cơ hội chính trị đã tìm đủ mọi cách chia sẻ các video, hình ảnh, bài viết có nội dung kích động, thổi phồng với dụng ý xấu, chia rẽ khối đoàn kết toàn dân.
Cuộc chiến chống dịch Covid-19 ở nước ta đang gặp nhiều khó khăn, thử thách nhưng cũng đã có những kết quả bước đầu tích cực. Toàn bộ hệ thống chính trị và mọi tầng lớp nhân dân vẫn đang nỗ lực để kiểm soát dịch. Thế nhưng, các thế lực thù địch, tổ chức, hội nhóm phản động vẫn luôn tìm mọi cách, nhất là thông qua mạng xã hội đã đưa nhiều thông tin sai lệch, xuyên tạc, bôi nhọ, nhằm phá hoại thành quả phòng chống dịch của đất nước ta.
Phạt tiền từ 60 triệu đồng đến 80 triệu đồng đối với hành vi: Sử dụng không gian mạng kích động hoạt động khủng bố hoặc đe dọa khủng bố. Cố ý chia sẻ, bình luận cổ súy cho các thông tin tuyên truyền của các tổ chức, cá nhân khủng bố trên không gian mạng.
Liên quan bài viết Dấu hiệu bất thường trong chi tiền hỗ trợ người dân đăng tải trên Báo Thanh Niên, ông Võ Ngọc Quốc Thuận, Bí thư Quận ủy Q.8 (TP.HCM) cho biết, đơn vị đã gửi báo cáo cho Thành ủy và Ban tuyên giáo Thành ủy TP.