GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương dự và chủ trì buổi lễ.
Nhiều doanh nghiệp có nguy cơ "đứt gãy" sản xuất vì thiếu nguồn nhân lực để sản xuất khi TP. HCM và một số tỉnh thành phía Nam "bình thường mới" trở lại.
Ngày 12.8, Viện KSND Q.Tây Hồ, Hà Nội, cho biết đã phê chuẩn quyết định khởi tố 4 bị can xưng là phóng viên, cộng tác viên Báo Pháp luật Việt Nam về tội “cưỡng đoạt tài sản” của Hiệu trưởng Trường tiểu học Phú Thượng, Q.Tây Hồ.
Chiều 30-7, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức lễ công bố quyết định về công tác cán bộ của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. PGS.TS Phạm Minh Sơn, Phó Giám đốc điều hành Học viện Báo chí và Tuyên truyền, được bổ nhiệm Giám đốc Học viện từ ngày 1/8.
GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương dự và chủ trì buổi lễ.
Theo thông tin mới nhất về việc tổ chức công tác báo chí tại kỳ họp trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp, Văn phòng Quốc hội đề nghị các cơ quan báo chí ưu tiên cử các phóng viên đã tiêm vaccine phòng Covid-19 tham dự, đưa tin kỳ họp thứ nhất dự kiến diễn ra vào ngày 19/7.
Cùng với các quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp được coi là cơ sở nền tảng để hình thành nền báo chí nhân văn. Dù ở thời kỳ nào, nền báo chí nào thì đạo đức hành nghề cũng là đòi hỏi tất yếu với người làm báo. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, trước sự nở rộ của các phương tiện truyền thông mới, người làm báo càng cần nhận diện rõ, biết cách đối mặt thách thức để giữ vững đạo đức nghề nghiệp, bảo đảm tính chuẩn mực và giá trị của nền báo chí cách mạng.
Diễn ra trong hai ngày từ 24 đến 25/6 tại Hà Nội dưới hình thức trực tuyến, Hội thảo Quy tắc đạo đức báo chí trong môi trường số: thách thức và thích nghi của Việt Nam nằm trong khuôn khổ các hoạt động hợp tác giữa Việt Nam và UNESCO trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Trong mấy năm qua, một số bạn bè báo chí của tôi thường hay thở dài: Lòng tin của xã hội vào báo chí, chưa bao giờ xuống thấp đến như vậy. Càng ngày, người dân càng ít nói những cụm từ trước đây vẫn được xem như bảo chứng về sự tin cậy trong thông tin: "báo viết thế, đài nói thế, ti vi đưa thế"…
Nhiều người làm báo có lương tâm cảm thấy bị tổn thương khi độc giả trên các diễn đàn gọi đồng nghiệp của mình là: Bọn nhà báo! Bọn lều báo! Lũ kền kền!
Chiều 15-6, tại Nhà Quốc hội, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, dự gặp mặt và làm việc với các cơ quan báo chí nhân Kỷ niệm 96 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2021).
Cùng dự gặp mặt có đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội; các đồng chí Ủy viên T.Ư Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội; các lãnh đạo cơ quan báo chí T.Ư.
Không còn là những cuộc tranh luận, thu phí báo chí giờ đây đã là một xu hướng tất yếu ở thời đại công nghệ, buộc các tờ báo truyền thống phải nhanh chóng chuyển mình tìm ra hướng sinh tồn.
Bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của GS.TS Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư BCH T.Ư Đảng CSVN - đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, chuyên gia trong lĩnh vực văn hoá với định hướng văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước. Các nhà nghiên cứu cho rằng văn hóa đã bồi đắp và khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong khuôn khổ chương trình tập huấn “Nghiệp vụ báo chí - truyền thông”, trong 2 ngày 23 - 24/4, gần 50 phóng viên, biên tập viên của lớp do nhà báo Nguyễn Tấn Phong - Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo TP. Hồ Chí Minh làm Trưởng đoàn, dẫn đầu, đã có chuyến thực tế và thực hiện công tác xã hội tại Bình Thuận