"Một tay súng Taliban dẫm chân lên đầu tôi và ép mặt tôi xuống nền bê tông", Nemat Naqdi, 28 tuổi, phóng viên quay phim thuộc nhật báo EtilaatRoz của Afghanistan, kể về giây phút Taliban can thiệp khi anh chụp ảnh cuộc biểu tình ở Kabul hôm 8/9.
Theo tiến sĩ Phan Tân, việc chuyển hướng chống dịch đang theo phương châm: "Sống chung với dịch", "không thể Zero F0", "nhỏ - nhanh - cơ động", "chống dịch theo điểm thay vì theo vùng địa lý”… là rất cần thiết.
Tác nghiệp trong mùa dịch tạo ra thử thách cho mỗi nhà báo, phóng viên. Nhưng vượt qua mọi hoàn cảnh ngặt nghèo, nỗi sợ về nguy cơ có thể lây nhiễm, người làm báo vẫn luôn có suy nghĩ tích cực để mang đến những thông điệp quý giá đến công chúng.
Ngày 18/9, tại Hà Nội, Tạp chí Người Làm Báo – Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Vụ Truyền thông và Thi đua Khen thưởng – Bộ Y tế tổ chức tọa đàm trực tuyến “Báo chí truyền thông trong tuyến đầu chống dịch Covid-19”.
Sau khi hình ảnh các nữ sinh mặc trang phục màu đen trùm kín mặt mũi, cầm cờ Taliban màu trắng, ngồi trong giảng đường đại học ở Kabul và nghe diễn thuyết ủng hộ Taliban được công bố ngày 11/9, phụ nữ Afghanistan khắp thế giới đã đăng ảnh mặc trang phục truyền thống sặc sỡ để phản đối.
“BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG TRONG TUYẾN ĐẦU CHỐNG DỊCH COVID-19” là chủ đề của Tọa đàm trực tuyến do Tạp chí Người Làm Báo - Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Vụ Truyền thông và Thi đua Khen thưởng - Bộ Y tế, Truyền hình HiTV- Truyền hình Cáp Hà Nội sẽ tổ chức sáng 18/9.
Sau một tuần UBND TP.HCM cho phép dịch vụ ăn uống mở cửa trở lại theo hình thức bán mang đi. Thế nhưng, nhiều cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ và ngay cả các “ông lớn” trong ngành dịch vụ ăn uống vẫn “án binh bất động”.
Chiến binh Taliban đánh mạnh đến mức phóng viên của trang EtilaatRoz tưởng mình đã chết khi bị tra tấn trong đồn cảnh sát Kabul vì đưa tin biểu tình.
"Một tay súng Taliban dẫm chân lên đầu tôi và ép mặt tôi xuống nền bê tông", Nemat Naqdi, 28 tuổi, phóng viên quay phim thuộc nhật báo EtilaatRoz của Afghanistan, kể về giây phút Taliban can thiệp khi anh chụp ảnh cuộc biểu tình ở Kabul hôm 8/9.
Du lịch không chỉ là nghỉ dưỡng, tận hưởng cảnh đẹp thiên nhiên, tới các khu vui chơi… mà đôi khi còn là mong muốn được trải nghiệm quá khứ chân thực của điểm đến. Bởi vậy, những năm gần đây, loại hình du lịch tưởng niệm hay du lịch về quá khứ (tên tiếng Anh là "dark tourism") đang trở thành trào lưu cả ở quốc tế và trong nước.