Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch Covid-19 thời gian qua có dấu hiệu gia tăng.
Chiều 6-4, tại Hà Nội, Bộ TT-TT tổ chức họp báo cung cấp thông tin về hoạt động của bộ, của ngành TT-TT trong 3 tháng đầu năm 2023 và kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của bộ trong thời gian tới.
Ngày 26-2, trước tình trạng tràn lan quảng cáo sai sự thật về thực phẩm chức năng (TPCN), đặc biệt là việc giả danh, mượn hình ảnh nghệ sĩ, diễn viên và bác sĩ để quảng cáo, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị các cơ quan chức năng xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân phát hành quảng cáo sai sự thật, quảng cáo chưa có thẩm định của cơ quan y tế, đồng thời có biện pháp mạnh với Facebook, Google, YouTube, yêu cầu họ thực hiện nghiêm túc pháp luật Việt Nam về quảng cáo.
Danh sách 25 trang thông tin điện tử có dấu hiệu vi phạm pháp luật - cung cấp trò chơi điện tử, cá cược, đổi thưởng vừa được Bộ TT&TT công bố, trong đó có các website: choigametaixiu.com, king.choithethao.live, news.go.win...
Dù gặp khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 kéo dài, tuy nhiên nhiều các đài phát thanh truyền hình (PTTH) trong cả nước vẫn duy trì các chương trình phát sóng, định hướng thông tin của Đảng, Nhà nước, đổi mới nội dung, ứng dụng công nghệ vào hoạt động.
Hoạt động không phép, hoặc “núp bóng” giấy phép trang thông tin điện tử, mạng xã hội…, nhiều trang mạng VN không chỉ hoạt động báo chí sai luật mà còn lưu trữ, chia sẻ phim lậu, cung cấp các dịch vụ game cho phép nạp tiền.
Nhiều trường hợp giả danh Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Công an, Quốc phòng, sử dụng hình ảnh người của công chúng, nhà khoa học đã nghỉ hưu để quảng cáo thực phẩm như thuốc chữa bệnh, đặc biệt quảng cáo trên mạng xã hội, đài truyền hình địa phương.
Ngày 11/12, Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông phối hợp cùng Cục Báo chí, Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử, đã tổ chức khóa tập huấn “Thông tin thị giác và sức mạnh của ảnh báo chí thời 4.0”.
Nhằm thông tin nhanh chóng và đầy đủ về quy định, chính sách của TP với nguyên tắc “ai ở đâu ở yên đó” cũng như giải đáp thắc mắc của người dân; TP.HCM đã triển khai chương trình “Dân hỏi - TP trả lời” và phát trực tiếp trên mạng xã hội Facebook vào 20h hàng ngày, từ ngày 24/8 đến ngày 6/9.
Tin giả gây hoang mang về Covid-19 nở rộ trên Facebook, YouTube và TikTok, trong đó có nhiều tin xuất phát từ người nổi tiếng, người nhận là bác sĩ.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch Covid-19 thời gian qua có dấu hiệu gia tăng.
Một trong những nội dung được ông Lê Quang Tự Do – Cục phó Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử - đề cập tại hội thảo được tổ chức tại TPHCM ngày 27.11 là hạn chế tình trạng "báo hóa" mạng xã hội.