Thông điệp Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quản kêu gọi mỗi người con Phật luôn tinh tấn tu tập, lan tỏa tình yêu thương đến chúng sanh vạn loại, đoàn kết, hòa ái và tích cực cùng nhân loại kiến tạo thế giới thái bình, an lạc thực sự.
Hiếm có một tôn giáo nào lại gắn bó mật thiết với người Việt, đất Việt như Phật giáo. Những lúc thịnh suy của quốc gia luôn có sự chung vai gánh vác của Phật giáo và vì thế, khi so sánh lịch sử dân tộc và lịch sử Phật giáo Việt Nam ta thấy có một sự trùng lặp
Sáng 6-5, Chủ tịch nước Lương Cường cùng các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng và Nhà nước đến dự Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 với chủ đề “Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững” tại TPHCM.
Ngày 23-4, Thành ủy – HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM tổ chức Lễ tôn vinh các cá nhân tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển TPHCM (1975-2025).
Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN), Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Tổ chức Quốc gia Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025, cho biết, Đại lễ được tổ chức từ ngày 6 đến 8-5, tại Học viện Phật giáo Việt Nam, Cơ sở Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TPHCM.
Ngày 18-3, Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam, Trung tâm Tình nguyện Quốc gia và Hội Liên hiệp Thanh niên (HLHTN) Việt Nam TPHCM thông báo tuyển tình nguyện viên phục vụ cho Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 tại TPHCM.
Sáng 6-1, Tổ công tác liên ngành Đại lễ Vesak 2025 đã tổ chức phiên họp thứ nhất về hướng dẫn, hỗ trợ Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tổ chức Đại lễ Vesak 2025 tại TPHCM.
Chiều 22-8, tại Hà Nội, Ủy ban ATGT Quốc gia phối hợp Giáo hội Phật giáo Việt Nam họp báo về kế hoạch tổ chức Đại lễ cầu siêu các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông năm 2024.
Những ngày qua, hiện tượng mạng xã hội liên quan đến người được gọi là "sư Thích Minh Tuệ" đã thu hút sự quan tâm của cộng đồng. Điều bất bình thường là từ việc thực hành tín ngưỡng tôn giáo vốn dĩ xuất phát bởi nhu cầu chính đáng và hết sức bình thường của một cá nhân đã bị thổi phồng quá mức trên mạng xã hội.