Thành ủy TP.HCM, Tỉnh ủy Bình Dương và Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức hội nghị đánh giá công tác triển khai, phối hợp và tiến độ thực hiện đề án sắp xếp, sáp nhập cấp tỉnh, cấp xã của 3 địa phương.
Tại kết luận 150 của Bộ Chính trị đã hướng dẫn xây dựng phương án nhân sự lãnh đạo chủ chốt các địa phương cấp tỉnh sau khi hợp nhất, sáp nhập (bí thư, phó bí thư, chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND...).
Bộ Nội vụ vừa có hướng dẫn cụ thể về cách tính chế độ cho cán bộ, công chức, viên chức nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc trong quá trình sắp xếp lại tổ chức bộ máy theo Nghị định 178 và Nghị định 67 của Chính phủ.
Hội Nhà báo TP.HCM dẫn nguồn từ Báo Sài Gòn Giải Phóng trân trọng đăng bài viết của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm, nhân dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025).
Sáng 18-4, tại kỳ họp thứ 22 của Hội đồng nhân dân (HĐND) TP.HCM khóa X, UBND TP.HCM trình HĐND TP đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh. Phương án là thành lập TP.HCM là thành phố trực thuộc trung ương trên cơ sở sáp nhập TP.HCM, tỉnh Bình Dương, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
TPHCM đặt mục tiêu giảm ít nhất 20% cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự còn lại.
TPHCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu đã phối hợp, trao đổi, thông tin, gắn kết trong việc xây dựng nội dung đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, đề xuất phương án sử dụng tài sản công, bố trí trụ sở hành chính, nguồn nhân lực ...
Ngày 16-4, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Báo SGGP trân trọng giới thiệu toàn văn Bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại hội nghị.
Chiều 15-4, Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa XI (nhiệm kỳ 2020-2025) tổ chức hội nghị lần thứ 39 (hội nghị chuyên đề). Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM chủ trì.