Tối 21/6, Chương trình nghệ thuật chào mừng Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam và Lễ trao Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XIX với chủ đề: “Thép trong bút, Lửa trong tim” đã long trọng diễn ra tại Cung điền kinh Hà Nội.
Sáng 16/6 tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức họp báo công bố thông tin về Hội báo Toàn quốc 2025 và Lễ trao Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XIX – năm 2024.
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam thực hiện dự án đầu tư phát triển trồng cao su theo hình thức liên doanh, liên kết trên đất nước Lào - Campuchia với tổng diện tích 200.000 ha có thời hạn từ 50 - 70 năm.
Công ty Cổ phần cao-su Tân Biên xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thích ứng Quy định về chống phá rừng của Liên minh châu Âu (EUDR), để đáp ứng các tiêu chí xuất khẩu sản phẩm mủ cao-su sang thị trường châu Âu.
Chiều 3/12/2024, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đã công bố thích ứng với Quy định chống phá rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) của các đơn vị thành viên Tập đoàn.
"Trong đô thị, không gian xanh và hồ chứa nước bị thu hẹp, hoặc bị lấp, trong khi các công trình xây dựng và mặt đường bê tông phủ kín nhanh cùng với quá trình đô thị hóa. Ra ngoại thành, các công trình nông nghiệp nhà kính “mọc” lên quá nhiều, đất không có chỗ “thở”..." - TSKH - KTS Ngô Viết Nam Sơn chia sẻ góc nhìn chuyên môn về tình trạng ngập lụt của Đà Lạt.
Nói đến Phú Quốc (Kiên Giang) thì rừng như linh hồn sống còn của người dân xứ "đảo ngọc". Ai cũng biết cùng với sự phát triển thì có thể rừng bị ảnh hưởng nhưng khi len lỏi trong rừng đã đầy rẫy cọc đá, dây thép thì đến chính du khách đến "đảo ngọc" cũng thất vọng.
Gần đây, một diện tích lớn rừng trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú (hay còn gọi là Tà Kóu, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) đã bị triệt hạ để chiếm đất trồng thanh long. Không những thế, người dân còn tự ý dùng lưới sắt quây cả một vạt rừng để… nuôi gà.
Ngày 24-3, lực lượng chức năng huyện Bảo Lâm khám nghiệm hiện trường ghi nhận hàng chục gốc thông cổ thụ có đường kính từ 0,6 - 0,8m bị cưa hạ nằm ngổn ngang, gốc còn ứa nhựa. Những cây thông cổ thụ lớn hơn (có chu vi vừa 2 người ôm) thì bị ken thân (khoét vỏ quanh thân), ken gốc và đốt cháy sém.