Đây là chỉ đạo của Thường trực Thành ủy Hà Nội tại cuộc họp về công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 chiều 13/9.
Một số hoạt động dịch vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ được xem xét nới lỏng lần lượt sau ngày 15 và 21/9.
Đây là chỉ đạo của Thường trực Thành ủy Hà Nội tại cuộc họp về công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 chiều 13/9.
Hàng loạt quốc gia khu vực đang thúc đẩy kế hoạch tái mở cửa, tìm cách cân bằng giữa kiểm soát lây lan virus với duy trì hoạt động kinh tế, bảo đảm nguồn lao động và dòng tiền luân chuyển. Họ đang dần nhận ra nền kinh tế không còn đủ sức chịu đựng những lệnh phong tỏa chặt chẽ, vốn được áp đặt để ngăn đại dịch bùng phát.
Sau khi ứng dụng thẻ xanh Covid được thông qua, TP HCM sẽ thí điểm triển khai tại một số địa bàn đã kiểm soát được dịch như quận 7, Củ Chi và Cần Giờ.
Thông tin được ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông TP HCM nói tại buổi họp báo cung cấp thông tin về công tác phòng chống Covid-19 trên địa bàn chiều 13/9, khi đề cập việc thí điểm thẻ xanh Covid thời gian tới.
Chiều 13.9, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi và nhiều lãnh đạo ban ngành TP đã cung cấp nhiều thông tin về tình hình dịch Covid-19 tại TP trong thời gian vừa qua. Đồng thời, đề ra phương hướng TP sẽ thực hiện sau 15.9.
Tại thời điểm này, một số kênh truyền thông của các tổ chức phản động đã có các bài đăng kích động tâm lý người dân, cho rằng người dân không thể ngồi nhà chờ hỗ trợ, xuống đường là giải pháp để có cái ăn, cái mặc.
Các bài viết thổi phồng tình hình thực tế diễn ra tại địa phương, những video được cắt xén, lồng ghép khiến người xem không hiểu rõ đầu đuôi, bản chất sự việc được các đối tượng tung ra để gây tâm lý căng thẳng, lo lắng trong nhân dân, từ đó kích động phản đối, cao hơn nữa là biểu tình, bạo loạn.
Các tỉnh miền Trung đang giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ nhưng lại phải lo ứng phó cơn bão số 5. Chính quyền các địa phương phải vừa đảm bảo an toàn cho dân trong bão lụt, vừa đảm bảo nghiêm túc việc phòng, chống dịch COVID-19 trong khi Bộ Y tế vẫn chưa có hướng dẫn về chống dịch ở vùng có thiên tai.
Hiện nay, trên thế giới có 2 quan điểm chống dịch và phục hồi kinh tế. Thứ nhất, một số quốc gia muốn chạy theo giá trị tuyệt đối, phải không có ca nhiễm bệnh, mới cửa trở lại. Ngược lại, một ca nhiễm bệnh là tiếp tục phong tỏa toàn quốc.
Thứ hai, xu hướng sống chung với dịch bệnh, song việc sản xuất và phục hồi kinh tế vẫn tiến hành dựa trên các tiêu chuẩn an toàn trong y tế.
Chiều 12-9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã về đến Việt Nam, kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5 (WCSP5) tại Cộng hòa Áo; thăm, làm việc với Nghị viện châu Âu (EP), Vương quốc Bỉ và thăm chính thức Cộng hòa Phần Lan, từ ngày 5 đến 11-9.
TP.HCM tính toán “lách qua khe cửa rất hẹp” để mở cửa kinh tế trên tinh thần “chậm mà chắc, mở tới đâu an toàn tới đó”, với 2 mục tiêu then chốt: thích nghi an toàn với môi trường có dịch bệnh và phục hồi sức sống của doanh nghiệp, đảm bảo sinh kế của người dân.
Bộ Y tế dự kiến sẽ có khoảng 103,4 triệu liều vắc xin Covid-19 về Việt Nam từ nay đến hết năm. Bộ tiếp tục đàm phán với các đơn vị để cung ứng vắc xin Covid-19 cho Việt Nam trong năm 2022 theo nguyên tắc đảm bảo tiêm đủ cho toàn bộ dân số từ 5 tuổi trở lên và thực hiện việc tiêm nhắc lại theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).