Chủ nghĩa xã hội là gì? Vì sao Việt Nam lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa? Làm thế nào và bằng cách nào để từng bước xây dựng được chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?...
TPHCM tiếp nhận sự ủng hộ trang thiết bị phòng chống dịch Covid-19 trị giá gần 250 tỷ đồng của 12 doanh nghiệp, cá nhân. Đây là sự hỗ trợ hết sức có ý nghĩa và thiết thực khi TPHCM bước vào ngày thứ 65 của làn sóng dịch bệnh lần thứ 4 và ngày thứ 32 giãn cách xã hội toàn TP.
Đáp ứng nguyện vọng của toàn thể nhân dân từ Bắc chí Nam, Thành phố đã được mang tên “Thành phố Hồ Chí Minh” - Hồ Chí Minh anh hùng của một dân tộc anh hùng, được hiến định bởi Nghị quyết của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (khóa VI) ngày 2-7-1976.
Ngày 1-7, tại Quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh đã diễn ra lễ kỷ niệm 100 năm thành lập đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCS). Tổng Bí thư ĐCS Trung Quốc Tập Cận Bình đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật những thành tựu trong thế kỷ qua của ĐCS Trung Quốc.
Ngày 1/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6.
Nhà báo phải bắt đầu sự nghiệp với tấm lòng trong sáng vì nước vì dân, ý thức tôn trọng pháp luật, đáp ứng các tiêu chí đạo đức nghề nghiệp. Đấy chính là cái tâm, cái đức, cái tài mà người dân đòi hỏi ở những người làm báo.
Ngày 29/6, Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre tổ chức kỳ họp thứ nhất Hội đồng nhân dân tỉnh khóa 10, nhiệm kỳ 2021-2026 bầu các chức danh chủ chốt Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, nhiệm kỳ 2021-2026, theo quy định của pháp luật và thảo luận thông qua các dự thảo nghị quyết.
Ngày 30/6, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị Quân chính toàn quân sáu tháng đầu năm 2021 theo hình thức trực tuyến với 141 điểm cầu trong toàn quân. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu ý kiến.
Thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng chủ trì hội nghị.
Đảng, Nhà nước và nhân dân các dân tộc Lào đánh giá cao, biết ơn sâu sắc đối với sự đóng góp to lớn, sự hy sinh cao cả của chiến sĩ, nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giải phóng nhân dân Lào thoát khỏi ách đô hộ.
Thực tế tại các quốc gia trên thế giới đều cho thấy, khi công dân vi phạm pháp luật sẽ phải chịu xử lý theo quy định, không ngoại trừ đó là ai, hoạt động trong lĩnh vực nào. Tuy nhiên, các năm qua, mỗi khi Việt Nam khởi tố, điều tra, xét xử công dân hoạt động trong lĩnh vực báo chí có hành vi vi phạm pháp luật, ngay lập tức một số tổ chức, hiệp hội phóng viên, ký giả quốc tế lại lớn tiếng cho rằng đó là "vi phạm tự do ngôn luận, tự do báo chí".