Theo thống kê, trong 5 ngày nghỉ lễ, toàn quốc đã xảy ra 129 vụ tai nạn giao thông, làm 67 người tử vong, 90 khác bị thương.
Hiện nay, những chiêu trò lừa đảo qua các trang mạng xã hội và điện thoại diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi. PLO xin tổng hợp một số hình thức phổ biến để người dân phòng tránh.
Ngày 18-4, Bộ GTVT đã đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường phối hợp xử lý tình hình mất trật tự, an ninh tại các trung tâm đăng kiểm.
Năm 2022 đã có hơn 12.935 trường hợp lừa đảo trực tuyến (tăng 44% so với năm 2021), với hai loại hình lừa đảo là lừa đảo đánh cắp thông tin cá nhân và lừa đảo tài chính.
Nền tảng mạng xã hội TikTok đưa ra mục tiêu “đa dạng hóa nội dung và tôn vinh sự sáng tạo của người Việt”, đồng thời cam kết “mang đến cho người dùng những trải nghiệm tuyệt vời thông qua các biện pháp bảo vệ tối ưu nhất”. Tuy nhiên, thực tế trái ngược với các thông điệp nêu trên.
Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (Sawaco) yêu cầu các đơn vị cấp nước thành viên chấp nhận sử dụng thông tin cư trú trên ứng dụng định danh điện tử VNeID và thông tin truy cập trên Cổng dịch vụ công quốc gia làm căn cứ để cấp định mức nước sinh hoạt cho khách hàng.
Ngày 30-3, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT-TT) Nguyễn Phong Nhã cho biết, có hơn 1,9 triệu thuê bao đã chuẩn hóa thông tin cá nhân theo quy định, chiếm khoảng 51% tổng số thuê bao cần chuẩn hóa trên hệ thống. Như vậy, hiện vẫn còn khoảng 1,8 triệu thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin cá nhân theo quy định.