Ngày 13/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra trực tuyến về công tác phòng chống dịch với tỉnh Kiên Giang, Tiền Giang. Cuộc họp được kết nối trực tuyến tới 26 huyện, thành phố, thị xã và 317 xã, phường, thị trấn thuộc hai tỉnh.
Ông Nguyễn Trí Dũng, Chủ tịch UBND Q.Gò Vấp (TP.HCM), khẳng định thông tin trên mạng xã hội nêu 'Mái ấm tình mẹ ở P.10, Q.Gò Vấp có 245 người mắc Covid-19' là không đúng sự thật.
Hai tỉnh Kiên Giang, Tiền Giang cần thực hiện hiệu quả các giải pháp chống dịch, cố gắng kiểm soát càng sớm càng tốt, chậm nhất là 30/9, Thủ tướng yêu cầu.
Ngày 13/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra trực tuyến về công tác phòng chống dịch với tỉnh Kiên Giang, Tiền Giang. Cuộc họp được kết nối trực tuyến tới 26 huyện, thành phố, thị xã và 317 xã, phường, thị trấn thuộc hai tỉnh.
Hàng loạt quốc gia khu vực đang thúc đẩy kế hoạch tái mở cửa, tìm cách cân bằng giữa kiểm soát lây lan virus với duy trì hoạt động kinh tế, bảo đảm nguồn lao động và dòng tiền luân chuyển. Họ đang dần nhận ra nền kinh tế không còn đủ sức chịu đựng những lệnh phong tỏa chặt chẽ, vốn được áp đặt để ngăn đại dịch bùng phát.
Các tỉnh miền Trung đang giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ nhưng lại phải lo ứng phó cơn bão số 5. Chính quyền các địa phương phải vừa đảm bảo an toàn cho dân trong bão lụt, vừa đảm bảo nghiêm túc việc phòng, chống dịch COVID-19 trong khi Bộ Y tế vẫn chưa có hướng dẫn về chống dịch ở vùng có thiên tai.
Hiện nay, trên thế giới có 2 quan điểm chống dịch và phục hồi kinh tế. Thứ nhất, một số quốc gia muốn chạy theo giá trị tuyệt đối, phải không có ca nhiễm bệnh, mới cửa trở lại. Ngược lại, một ca nhiễm bệnh là tiếp tục phong tỏa toàn quốc.
Thứ hai, xu hướng sống chung với dịch bệnh, song việc sản xuất và phục hồi kinh tế vẫn tiến hành dựa trên các tiêu chuẩn an toàn trong y tế.
TP.HCM tính toán “lách qua khe cửa rất hẹp” để mở cửa kinh tế trên tinh thần “chậm mà chắc, mở tới đâu an toàn tới đó”, với 2 mục tiêu then chốt: thích nghi an toàn với môi trường có dịch bệnh và phục hồi sức sống của doanh nghiệp, đảm bảo sinh kế của người dân.
Bộ Y tế dự kiến sẽ có khoảng 103,4 triệu liều vắc xin Covid-19 về Việt Nam từ nay đến hết năm. Bộ tiếp tục đàm phán với các đơn vị để cung ứng vắc xin Covid-19 cho Việt Nam trong năm 2022 theo nguyên tắc đảm bảo tiêm đủ cho toàn bộ dân số từ 5 tuổi trở lên và thực hiện việc tiêm nhắc lại theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).