Ý kiến của PGS Trần Đắc Phu được dư luận ủng hộ, vì rất có sức thuyết phục, có cơ sở khoa học.
Các địa phương tổ chức đến từng hộ gia đình lấy mẫu, nơi nào tổ chức lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 tập trung là vi phạm Chỉ thị 16.
Thực hiện giãn cách xã hội (GCXH) theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, TP Hồ Chí Minh sẽ tận dụng thời gian này để triển khai quyết liệt các biện pháp nhằm kiểm soát dịch Covid-19. Thành phố đã xây dựng nhiều kế hoạch phù hợp diễn biến dịch bệnh, tăng cường lực lượng y tế, trang thiết bị để sẵn sàng bước vào "trận đánh" quyết định lần này…
Sau nhiều ngày ngừng hoạt động vì xuất hiện ca dương tính Covid-19, chợ Bình Thới (Q.11, TP.HCM) hoạt động trở lại vào ngày 9.7, nhằm đảm bảo cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho người dân trong lúc thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16.
Theo Phó giáo sư Trần Đắc Phu, Cố vấn Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, giấy xét nghiệm SARS-CoV-2 chỉ có thể chứng nhận một người có hoặc không nhiễm virus tại thời điểm lấy mẫu xét nghiệm. Nó không có giá trị lâu dài, cũng không đảm bảo người này không bị nhiễm trong tương lai.
Ý kiến của PGS Trần Đắc Phu được dư luận ủng hộ, vì rất có sức thuyết phục, có cơ sở khoa học.
Chiều 7-7, trao đổi với PV Báo SGGP, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD-ĐT TPHCM Nguyễn Văn Hiếu cho biết, theo báo cáo nhanh của Sở GD-ĐT TPHCM, sau khi kết thúc giờ làm bài môn Ngữ văn vào sáng 7-7, trên địa bàn TPHCM có 2 trường hợp phát sinh liên quan đến dịch bệnh Covid-19.
Gần 2 tuần trước, hình ảnh hàng nghìn người chen chân ở Nhà thi đấu Phú Thọ (quận 11, TP.HCM) đã gây lo lắng về nguy cơ lây nhiễm dịch. Gần đây, “biển người” có mặt tại chợ đầu mối Bình Điền chờ làm xét nghiệm tiếp tục làm dấy lên nỗi lo này.
Trưởng ban chỉ đạo quốc gia phòng chống Covid-19 Vũ Đức Đam đề nghị kiểm soát chặt người ra vào TP HCM nhưng phải đảm bảo lưu thông hàng hoá.