Đây là lần thứ hai trong vòng hơn một tháng rưỡi qua, Thủ tướng đối thoại cùng cộng đồng doanh nghiệp cả nước trong bối cảnh Chính phủ đã xác định sẽ sống chung với dịch Covid-19.
Trong bối cảnh chưa từng có tiền lệ như Covid-19, chuyên gia cho rằng có thể phải dùng tư duy phi truyền thống: ngân hàng nới điều kiện cho vay còn ngân sách đừng ngại tăng nợ.
Các nền kinh tế lớn trên thế giới, từ nửa cuối năm 2020 đến đầu năm 2021, bước đầu đã đón nhận nhiều tín hiệu lạc quan, khiến giới quan sát có thể hy vọng vào triển vọng kinh tế toàn cầu tươi sáng. Do đa số các nước giờ không còn theo đuổi mục tiêu “Zero Covid” nên nhiều chương trình phục hồi kinh tế được mạnh dạn tung ra.
Chiều 9.10, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Quảng Bình cho biết đơn vị vừa phối hợp với Công an TP.Đồng Hới và các phòng nghiệp vụ có liên quan phá thành công chuyên án tín dụng đen tín chấp bằng hình ảnh nhạy cảm với lãi suất lên tới 365%/năm.
Theo ông Chu Tiến Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM, nguồn lực của doanh nghiệp đã cạn kiệt, không còn đủ vốn để phục hồi sản xuất nhanh được. Do đó doanh nghiệp rất cần được "bơm thêm oxy", cũng như có cơ chế chính sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn để phục hồi và phát triển kinh tế trong thời gian tới.
Ngày 2/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh và Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh tiếp xúc cử tri, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố theo hình thức trực tuyến.
Hàng nghìn doanh nghiệp ở Hà Nội và các đầu cầu tại 63 tỉnh, thành sẽ đối thoại với Thủ tướng hôm nay (26/9) để tiếp tục tìm giải pháp gỡ khó khăn vì Covid-19.
Đây là lần thứ hai trong vòng hơn một tháng rưỡi qua, Thủ tướng đối thoại cùng cộng đồng doanh nghiệp cả nước trong bối cảnh Chính phủ đã xác định sẽ sống chung với dịch Covid-19.
Ông Bùi Pháp và Bầu Đức đều đang đối diện khoản nợ nghìn tỷ khi Hoàng Anh Gia Lai và Đức Long Gia Lai mất cân đối tài chính, bị nghi ngờ khả năng hoạt động.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp (DN) ở TP HCM thực hiện mô hình "3 tại chỗ" và "1 cung đường - 2 điểm đến" nhằm thực hiện 2 mục tiêu cốt lõi: thực hiện hợp đồng đơn hàng để không bị mất khách hàng, thị trường; tạo thu nhập cho cán bộ, nhân viên.
Làn sóng Covid-19 thứ 4 cùng với các đợt giãn cách liên tiếp đã khiến hoạt động sản xuất - kinh doanh của rất nhiều doanh nghiệp (DN) bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là các tỉnh, thành phía Nam. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy trong 8 tháng năm 2021 có tới 85.500 DN rút lui khỏi thị trường, tăng 24,2% so với cùng kỳ, trong đó TP HCM có tới 24.000 DN, chiếm 28,1% tổng số DN rút lui.