PTSC M&C là doanh nghiệp Việt Nam đã trúng gói thầu chế tạo giàn khoan để khai thác mỏ dầu lớn nhất của Qatar và là một trong những mỏ dầu ngoài khơi lớn nhất thế giới.
Ngày 16/7, nhân dịp kỷ niệm 59 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (5/9/1962 - 5/9/2021) và 44 năm Ngày ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Lào - Việt Nam (18/7/1977 - 18/7/2021), một số báo lớn của Lào đăng nhiều bài viết về quan hệ giữa Việt Nam - Lào, khẳng định mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước sẽ ngày càng phát triển, đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, vì lợi ích của nhân dân hai nước.
Cây cao su được đưa vào Việt Nam đã hơn một thể kỷ do chủ đồn điền người Pháp trồng trên vùng đất Nam bộ, sau đó phát triển ra nhiều đồn điền thuộc vùng Duyên hải Miền Trung. Những năm đất nước khó khăn cây cao su được ví là cây kinh tế mũi nhọn, được Chính phủ giao cho Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam phát triển, trở thành Tập đoàn kinh tế hàng đầu của cả nước.
Trong số 105 triệu liều vaccine Covid-19 mà Việt Nam đã đảm bảo được, 38,9 triệu liều do chương trình COVAX của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tài trợ, 30 triệu liều AstraZeneca ký hợp đồng với Công ty cổ phần vaccine Việt Nam VNVC, 31 triệu liều được Pfizer ký với chính phủ và 5 triệu liều Moderna ủy quyền cho công ty Zuellig Pharma Việt Nam, theo thông cáo của Bộ Ngoại giao hôm nay.
Với mối quan hệ hữu nghị kéo dài 50 năm (từ năm 1971 đến nay) Thuỵ Sĩ đã hỗ trợ cho Việt Nam trên rất nhiều phương diện, trong đó tập trung vào 3 lĩnh vực: Tăng cường hiệu quả các thể chế và chính sách kinh tế; Xây dựng khu vực kinh tế tư nhân có tính cạnh tranh và hiệu quả; Phát triển đô thị bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Sáng 28.6, tại Trụ sở Trung ương Đảng, ngay sau hội đàm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith đã chứng kiến lễ ký kết văn kiện hợp tác giữa hai nước.
Trong nhiều thời điểm phải đối mặt vòng vây dịch bệnh Covid-19, nhưng với sự chủ động, linh hoạt, chung sức đồng lòng vượt khó, các công ty cao su thuộc Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) tại Campuchia trở thành khu vực có năng suất sản lượng, hiệu quả tốt.
Mặc dù chịu tác động của dịch Covid-19, thế nhưng, với sự chủ động từ đầu năm, cùng những nỗ lực của các ngành chức năng, các hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp… đã tạo đột phá trong xuất khẩu thủy sản. Trong đó, mặt hàng tôm tăng trưởng ấn tượng.
Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước (KTNN) là vấn đề căn cốt quy định bản chất chủ nghĩa xã hội (CNXH) của nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối, nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đây là điều không thể xuyên tạc, phủ nhận.
Nhằm đẩy mạnh việc thực hiện Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", Ban Bí thư yêu cầu nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện Cuộc vận động, xác định đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên; đề cao trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu trong việc tiêu dùng hàng Việt Nam.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng vừa ký và ban hành Chỉ thị số 03-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" trong tình hình mới.