Tìm kiếm: hàng hải

Xây dựng kịch bản tổ chức giao thông vận tải trong tình hình mới

Bộ GTVT đang giao cho các cơ quan trực thuộc xây dựng kịch bản, phương án tổ chức giao thông vận tải các lĩnh vực đường bộ, đường sắt, hàng không, đường thủy nội địa và hàng hải để hướng dẫn triển khai thực hiện trong tình hình mới.

Việt Nam - Nhật Bản thỏa thuận chuyển giao công nghệ quốc phòng

Bộ Quốc phòng Việt Nam - Nhật Bản ký thỏa thuận chuyển giao thiết bị và công nghệ quốc phòng, khẳng định đưa hợp tác song phương bước vào giai đoạn mới.

Thúc đẩy hợp tác quốc phòng Việt Nam - Nhật Bản * Việt Nam luôn coi Nhật Bản là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu

Ngày 12/9, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kishi Nobuo đang có chuyến thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng.

Quan hệ hợp tác chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản vì hòa bình, ổn định, hữu nghị và thịnh vượng

Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ ngày 21/9/1973 và phát triển nhanh chóng. Năm 1995, Nhật Bản là nước G-7 đầu tiên đón Tổng Bí thư Việt Nam đến thăm chính thức và hai nước thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược vào năm 2009. Đặc biệt, trong chuyến thăm cấp Nhà nước của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vào tháng 3/2014, hai nước đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và thịnh vượng ở châu Á.

Tổng thống Phần Lan tin tưởng Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh theo hướng bền vững

Sáng 10/9 (theo giờ địa phương), tại thủ đô Helsinki, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Phần Lan, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến với Tổng thống Cộng hòa Phần Lan Sauli Niinisto. 

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Hội đồng châu Âu ủng hộ hợp tác sản xuất vaccine tại Việt Nam

Về hợp tác phòng, chống dịch Covid-19 và vaccine, Chủ tịch Quốc hội cảm ơn EU đã ủng hộ 2,4 triệu liều vaccine và giúp đỡ Việt Nam phòng, chống dịch Covid-19, đồng thời bày tỏ mong muốn Hội đồng châu Âu và Ủy ban châu Âu dành ưu tiên cho Việt Nam trong tiếp cận nguồn cung vaccine của châu Âu, qua cơ chế COVAX hoặc chia sẻ vaccine dôi dư, hỗ trợ cung cấp trang thiết bị y tế thiết yếu, thuốc điều trị Covid-19 trong bối cảnh Việt Nam đang rất khó khăn do chủng mới Delta gây ra.

Sự hy sinh thầm lặng của cán bộ cơ sở TP Hồ Chí Minh trong cuộc chiến chống COVID-19 - Tận tuỵ vì dân

Trong cuộc chiến với “giặc” COVID-19, bên cạnh các “chiến sĩ áo trắng” đang căng mình nơi tuyến đầu chống dịch, còn nhiều cán bộ cơ sở cũng đang ngày đêm vất vả để làm nhiệm vụ vừa chống dịch vừa chăm lo an sinh cho người dân tại TP Hồ Chí Minh.

Lý do EU hỗ trợ nhiều vaccine cho Việt Nam

Việc EU hỗ trợ hồi phục Covid-19 cho Việt Nam, đối tác thương mại lớn nhất ở Đông Nam Á, cũng đảm bảo lợi ích cho khối.

Đức, Italy và Romani là những cái tên mới nhất trong danh sách thành viên Liên minh châu Âu (EU) gửi vaccine Covid-19 hỗ trợ Việt Nam ứng phó đại dịch. Trước đó, Ba Lan, Cộng hòa Czech, Hungary và Pháp đã có động thái tương tự.

Bước leo thang mới của Trung Quốc

Trung Quốc mới đây lại có động thái thách thức dư luận khu vực và quốc tế. Cụ thể là giới chức Trung Quốc ngày 29-8 cho biết sẽ yêu cầu một loạt tàu phải "báo cáo thông tin" khi đi qua khu vực mà Trung Quốc coi là "lãnh hải" của nước này.

Các nước phản đối mọi hành động làm gia tăng căng thẳng tại Biển Đông

Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1-9 vừa qua. Theo đó, Trung Quốc đặt ra một loạt yêu cầu kiểm soát các tàu nước ngoài đi vào “vùng lãnh hải” của nước này. Nhiều nước đã phản đối quyết định này, xem đó là hành vi đi ngược lại luật tự do hàng hải và là bước đi nhằm độc chiếm Biển Đông.

Việt Nam lên tiếng việc Trung Quốc thi hành Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi

Ngày 1-9, trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc chính thức thi hành Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:

Các quốc gia cần tuân thủ nghiêm túc các điều ước quốc tế mà mình là thành viên, nhất là Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) - khuôn khổ pháp lý cho mọi hoạt động trên biển và đại dương, khi ban hành các văn bản nội luật liên quan đến biển.

Vi phạm luật pháp quốc tế, Trung Quốc tăng cường kiểm soát Biển Đông

Từ hôm qua (1.9), Trung Quốc bắt đầu áp dụng các quy định mới về khai báo đối với một số loại tàu thuyền đi vào lãnh hải mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền. Đây là động thái mà giới quan sát quốc tế nhận định là chiêu trò mới của Bắc Kinh nhằm tiến thêm 1 bước kiểm soát Biển Đông.