Tìm kiếm: Cán Bộ

Liên hiệp quốc đồng hành với Việt Nam chống đại dịch Covid-19

Tổng Giám đốc Văn phòng LHQ tại Geneva khẳng định LHQ đồng hành với Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch, thông qua cơ chế COVAX cung cấp vaccine và thuốc điều trị, cũng như hỗ trợ phục hồi sau đại dịch.

Nơi ghi dấu lịch sử báo chí Việt Nam

Kỷ niệm 76 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/1945), phóng viên đã tìm đến Bảo tàng Báo chí Việt Nam để hiểu hơn về những di sản báo chí quý giá được lưu giữ và trưng bày tại nơi đây, giúp chúng ta xác tín những thành quả lao động mà các thế hệ nhà báo đi trước đã có được.

Ngày 25-11-1945: Chỉ thị “Kháng chiến và kiến quốc” - Tầm nhìn chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Để giải quyết tình hình “thù trong, giặc ngoài”. Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra Chỉ thị "Kháng chiến và kiến quốc" ngày 25-11-1945.

Nâng tầm quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga

Nhân chuyến thăm chính thức Liên bang Nga từ ngày 29/11 đến 2/12/2021, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã trả lời phỏng vấn báo chí Nga trước chuyến thăm về quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga và phương hướng hợp tác, phát triển trong thời gian tới. Trân trọng giới thiệu toàn văn cuộc trả lời phỏng vấn

Văn hóa - Nền tảng của phát triển bền vững

Để có thể biến văn hóa thành nguồn lực, khai thác di sản văn hóa như những tài nguyên, theo Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Vũ Minh Giang, giải pháp quan trọng đầu tiên phải là đổi mới tư duy nhận thức một cách cân bằng; trước hết là phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm văn hóa không chỉ là một lĩnh vực hoạt động, phải hiểu văn hóa là một nền tảng tinh thần của xã hội, là hồn cốt, khí chất của một dân tộc.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Hội nghị Văn hóa toàn quốc ghi một dấu mốc mới trên con đường chấn hưng, phát triển nền văn hóa Việt Nam

Trong phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc sáng 24-11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định vai trò lớn của văn hóa; đồng thời bày tỏ tin tưởng sau hội nghị này, công tác văn hoá sẽ có bước chuyển biến, tiến bộ mới, mạnh mẽ hơn nữa, hiệu quả cao hơn nữa, ghi một dấu mốc mới trên con đường chấn hưng, phát triển nền văn hoá Việt Nam trong thời kỳ mới.

Hội nghị Văn hóa 2021: Hiện thực hóa các hệ giá trị của con người Việt Nam trong thời đại mới

Ngày mai 24-11-2021, Ban Tuyên giáo Trung ương cùng Bộ Văn hóa - thể thao và du lịch sẽ tổ chức Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội XIII của Đảng tại thủ đô Hà Nội.

Hướng tới hội nghị văn hóa toàn quốc Giữ vững an ninh quốc gia, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Công tác xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, liên tục phát triển và khẳng định qua các kỳ đại hội của Đảng từ Đại hội IX đến nay. Tại Nghị quyết số 28, ngày 25/10/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), “nền văn hóa” lần đầu tiên được Đảng ta xác định là mục tiêu của Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; đến Đại hội XIII của Đảng, an ninh tư tưởng - văn hóa được xác định là một trong những trụ cột quan trọng của “Chiến lược An ninh quốc gia” thế kỷ 21.

Sớm tháo gỡ 4 điểm nghẽn trong phát triển kinh tế-xã hội ở Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 22/11, Đoàn công tác Ban Kinh tế Trung ương do đồng chí Nguyễn Thành Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, làm trưởng đoàn, đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Long An về việc thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 20/01/2003 và Kết luận số 28-KL/TW ngày 14/8/2012 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (gọi tắt là Nghị quyết số 21-NQ/TW và Kết luận số 28-KL/TW).

PHÓNG SỰ ẢNH Chủ tịch Hồ Chí Minh với nền văn hóa Việt Nam

“Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi, lành mạnh của quần chúng. Vì vậy, nội dung văn hóa phải có ý nghĩa giáo dục... Văn hóa phải gắn liền với lao động sản xuất.” (Trích Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr.470)

'Xã hội muốn phát triển cần con người sáng tạo, muốn sáng tạo phải có con người chủ động'

 GS Trần Ngọc Thêm cho rằng môi trường học đường cần đề cao, khích lệ tư duy phản biện, khai phóng. Không sử dụng những cách biểu đạt mang tính thụ động như "con ngoan trò giỏi". Cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn"...

Làm thất bại chiến lược "diễn biến hòa bình" Tin giả, hiểm họa thật

Tin giả như một loại virus độc hại, nó xâm nhập, gây rối dư luận, gây rối lòng tin, thậm chí làm khủng hoảng niềm tin. Các thế lực phản động, thù địch và cơ hội chính trị lợi dụng điều này để xuyên tạc, kích động chống phá hòng gây mất ổn định đất nước ta. Vì thế, phải đấu tranh mạnh mẽ để loại bỏ mối hiểm họa thật sự này.