Cùng với sự phát triển của mạng xã hội cũng như những ứng dụng gọi điện, nhắn tin miễn phí như Zalo, Viber… là sự ra đời của những group chat (nhóm những người trong cùng một nền tảng ứng dụng có thể tương tác và trò chuyện với nhau).
Những ngày qua, chúng tôi tiếp tục nhận được một số nội dung phản ánh sai sự thật về công tác phòng chống dịch Covid-19 và chăm lo an sinh tại TPHCM. Một số tờ báo, trang tin điện tử ở nước ngoài đã “phụ họa” theo bằng những bài viết và bình luận được dẫn chứng lại thiếu căn cứ, gây hoài nghi trong dư luận…
Trước những thông tin xấu độc của các thế lực thù dịch, tổ chức hội nhóm phản động trên không gian mạng đang có những tác động, ảnh hưởng đến công cuộc phòng chống dịch Covid-19 ở nước ta mà Báo SGGP phản ánh trong loạt bài viết này, chúng tôi đã nhận được một số ý kiến của chuyên gia, lãnh đạo các đơn vị liên quan và đại diện giới trẻ góp ý thêm. Báo SGGP gửi đến bạn đọc những ý kiến này.
Cuộc chiến chống dịch Covid-19 ở nước ta đang gặp nhiều khó khăn, thử thách nhưng cũng đã có những kết quả bước đầu tích cực. Toàn bộ hệ thống chính trị và mọi tầng lớp nhân dân vẫn đang nỗ lực để kiểm soát dịch. Thế nhưng, các thế lực thù địch, tổ chức, hội nhóm phản động vẫn luôn tìm mọi cách, nhất là thông qua mạng xã hội đã đưa nhiều thông tin sai lệch, xuyên tạc, bôi nhọ, nhằm phá hoại thành quả phòng chống dịch của đất nước ta.
Phạt tiền từ 60 triệu đồng đến 80 triệu đồng đối với hành vi: Sử dụng không gian mạng kích động hoạt động khủng bố hoặc đe dọa khủng bố. Cố ý chia sẻ, bình luận cổ súy cho các thông tin tuyên truyền của các tổ chức, cá nhân khủng bố trên không gian mạng.
Phát biểu về AUKUS, Tổng thống Mỹ Joe Biden chia sẻ: Tất cả chúng tôi đều nhận thấy sự cấp thiết của việc đảm bảo hòa bình và ổn định ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong dài hạn. Các nước sẽ cập nhật và nâng cao khả năng chung để đối phó với các mối đe dọa an ninh của thế kỷ 21, giống như những gì chúng ta đã làm trong thế kỷ 20. Liên minh an ninh mới giúp ba bên có thể chia sẻ khả năng quốc phòng cùng nhau
Tại thời điểm này, một số kênh truyền thông của các tổ chức phản động đã có các bài đăng kích động tâm lý người dân, cho rằng người dân không thể ngồi nhà chờ hỗ trợ, xuống đường là giải pháp để có cái ăn, cái mặc.
Các bài viết thổi phồng tình hình thực tế diễn ra tại địa phương, những video được cắt xén, lồng ghép khiến người xem không hiểu rõ đầu đuôi, bản chất sự việc được các đối tượng tung ra để gây tâm lý căng thẳng, lo lắng trong nhân dân, từ đó kích động phản đối, cao hơn nữa là biểu tình, bạo loạn.
Từ tháng 4 năm 2021 đến nay, Sở Thông tin & Truyền thông (TT&TT) TP.HCM đã phối hợp với Bộ TT&TT gỡ bỏ 112 bài viết trên mạng xã hội, 182 video trên Youtube, 17 video trên Tiktok có nội dung sai sự thật liên quan đến dịch COVID-19 trên địa bàn TP.
Không gian Internet với sự phát triển mạnh mẽ của các mạng xã hội (MXH) ngày càng có tác động lớn, chi phối đến đời sống con người, sinh hoạt thực của xã hội. Bên cạnh những điều tốt, tích cực, mặt trái của MXH cũng ngày càng bộc lộ.
Sáng 26-8, đồng chí Lê Hải Bình, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã có buổi thăm, làm việc với Báo Sài Gòn Giải Phóng (SGGP). Cùng tham dự có Cục trưởng Cục Báo chí Bộ Thông tin và truyền thông Nguyễn Thanh Lâm; Phó Vụ trưởng Vụ Báo chí - Xuất bản, Ban Tuyên giáo Trung ương Tống Văn Thanh; Phó Giám đốc Sở Thông tin - Truyền thông TPHCM Từ Lương.