Vận tải hành khách cũng như hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện chủ yếu bằng đường bộ, chỉ có một phần rất nhỏ nhờ vào đường thủy và hàng không. Đã vậy, so với nhiều nơi, tỷ lệ đường bộ được xây mới trong vùng rất thấp
Ngày 31-10, UBND tỉnh Long An tổ chức hội nghị liên kết du lịch giữa TPHCM và tỉnh Long An trong điều kiện thích ứng an toàn với dịch Covid-19.
Kể từ 5 giờ ngày 1-11, Sở Giao thông Vận tải TPHCM tiếp tục đưa thêm 8 tuyến xe buýt nữa hoạt động trở lại.
Sau thời gian dài tạm dừng, các bến phà liên tỉnh được hoạt động trở lại, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và lao động nghèo trở lại mưu sinh giữa TP.Cần Thơ với 2 tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp.
Từ 0 giờ ngày 27.10, các bến phà khách ngang sông liên tỉnh giữa Cần Thơ với Vĩnh Long, Đồng Tháp được phép hoạt động trở lại với tần suất bình thường.
Sau khi nghe báo cáo và ý kiến của các cơ quan, đơn vị dự họp, Phó chủ tịch UBND TP Ngô Minh Châu kết luận chấp thuận chủ trương tạm ngưng triển khai các chốt, trạm kiểm soát phòng, chống dịch Covid-19 tại các tuyến đường, cửa ngõ ra - vào TP từ 18 giờ ngày 26.10.2021.
Cùng với việc công nhận hộ chiếu vắc xin của 72 quốc gia, vùng lãnh thổ, VN sẽ có 5 địa phương thí điểm đón khách quốc tế từ tháng 11, từng bước khôi phục du lịch.
Tại hội nghị tổng kết Nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng ĐBSCL thời kỳ 2001-2010 và 2011-2020, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đã thẳng thắn chỉ ra những bất cập trong đầu tư hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL và yêu cầu các địa phương đề xuất cơ chế đặc thù để phát triển khu vực này tương xứng với tiềm năng.
Bộ GTVT tối nay 20.10 vừa ra văn bản hướng dẫn triển khai các đường bay nội địa thường lệ từ 21.10, chính thức bỏ quy định tiêm vắc xin mới được đi máy bay.
Dự kiến ngày 25/10, tại TP. HCM sẽ có 8 tuyến xe buýt chạy trên các trục đường chính, lộ trình qua các bến xe, bệnh viện... hoạt động trở lại.