Tìm kiếm: SIÊU THỊ

Nỗ lực đa dạng nguồn cung thực phẩm

Với gần 3.000 siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng thực phẩm và hàng ngàn điểm bán được mở rộng từ bưu cục, bán hàng lưu động, cửa hàng tạp hóa, TPHCM còn có thêm nhiều mô hình cung ứng thực phẩm cho người dân khá đa dạng.

Nhanh chóng hình thành sàn thương mại điện tử Việt Nam

Tình trạng tắc nghẽn lưu thông hàng hóa tại nhiều địa phương đã và đang gây đứt gãy chuỗi logistics trong nước cũng như xuất khẩu ra nước ngoài. Xử lý vấn đề này như thế nào đã trở thành vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết.

Nhân viên siêu thị, cửa hàng tiện lợi được ra đường sau 18 giờ

Nhân viên siêu thị, cửa hàng tiện lợi, hàng bình ổn ở TP HCM được chạy trên đường từ 18h đến 6h sáng trong thời gian tăng cường biện pháp giãn cách xã hội.

Chỉ đạo được Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong đưa ra chiều 9/8, sau đề xuất của Sở Công thương nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị chuẩn bị công tác hậu cần, sắp xếp hàng hoá; vệ sinh, khử khuẩn ở khu vực kinh doanh.

Chủ tịch UBND TPHCM NGUYỄN THÀNH PHONG: Người dân cứ an lòng ở TPHCM, tất cả trường hợp khó khăn sẽ được hỗ trợ

Chủ tịch UBND TPHCM NGUYỄN THÀNH PHONG: 30 ngày vừa qua có thể nói là khoảng thời gian rất khó khăn và gian nan mà TPHCM đã và đang phải trải qua; cả hệ thống chính trị, nhất là lực lượng tuyến đầu cùng toàn thể người dân TPHCM đang căng mình chống dịch, trong đó có sự hỗ trợ, chia sẻ rất lớn từ Chính phủ, Bộ Y tế, các cơ quan trung ương và địa phương trong cả nước.

Hiện nay, những nỗ lực của TPHCM đã có những tín hiệu tích cực sau hơn 2 tháng thực hiện giãn cách ở các cấp độ (trong đó có 1 tháng giãn cách theo Chỉ thị 16), được Chính phủ, Bộ Y tế đánh giá là đã đi đúng hướng và có hiệu quả. Dù vậy, biến thể Delta với tốc độ lây lan nhanh, mạnh, nguy hiểm đã làm dịch bệnh "thấm sâu" vào cộng đồng và tình hình dịch bệnh trên địa bàn TPHCM vẫn còn diễn biến rất phức tạp, có thể kéo dài.

TP.HCM mở bán lại lương thực, thực phẩm tại chợ truyền thống

UBND TP.HCM chỉ đạo Sở Công thương cùng các địa phương nghiên cứu giải pháp tổ chức các điểm bán lương thực, thực phẩm thiết yếu tại những chợ truyền thống đang tạm ngưng hoạt động hoặc các địa điểm, mặt bằng trống tại khu vực lân cận.

Phiếu đi chợ thực tế không đơn giản, nhiều người rối

Trong ngày 30-7, nhiều hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi rơi vào tình trạng quầy kệ trống hàng sớm, đặc biệt là các mặt hàng thịt heo, thịt gia cầm, hải sản… Nhiều nơi khách xếp hàng chờ 2-3 tiếng vẫn chưa được vào mua sắm.

Ai lo cho dân tốt nhất?

Có nơi thiếu thực phẩm, bà con chen lấn đi siêu thị, than vãn kêu cứu trên mạng xã hội vài ngày không mua được rau. Có nơi chặn phạt người dân ra đường vì mua hàng thiết yếu, dân phản ứng gây bức xúc dư luận, mất uy tín bộ máy công quyền.

Có chỗ cấm shipper, chỗ lại khuyến khích dùng xe công nghệ để chở hàng. Chỗ chặn xe nông sản, chỗ lại bán đặc sản địa phương đạt doanh số kỷ lục ngay trong đỉnh dịch.

Cùng một bài toán, địa phương làm tốt, địa phương làm dở, rất cần học nhau.

TPHCM có thể giãn cách theo Chỉ thị 16 thêm 2 tuần, kể từ ngày 1-8

Trước đoàn làm việc của Trung ương, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong cho biết, để kiểm soát được dịch bệnh Covid-19 có thể mất hàng tháng, nên có thể TPHCM sẽ tiếp tục kéo dài giãn cách theo Chỉ thị 16 thêm 2 tuần nữa, sau ngày 1-8

TP.HCM: Thêm hướng dẫn đi lại, shipper được hoạt động liên quận, huyện

UBND TP.HCM vừa có văn bản hướng dẫn việc di chuyển trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội theo tinh thần Chỉ thị số 16/2020 của Thủ tướng.
Điểm mới của văn bản này là TP.HCM cho phép người dân đi tiêm vắc xin được ra đường sau 18 giờ. Giấy tờ gồm giấy mời tiêm hoặc tin nhắn điện thoại, và thẻ/phiếu nhận diện (màu sắc thay đổi hằng ngày) để người đi tiêm vắc xin đeo trên ngực, phục vụ kiểm tra của lực lượng chức năng. UBND TP.HCM cũng cho phép một số địa phương triển khai tiêm vắc xin sau 18 giờ để đẩy nhanh tiến độ tiêm.

Tháo nút nghẽn: 'Hàng thiết yếu' bị hiểu chỉ là lương thực thực phẩm

Trừ những mặt hàng không thiết yếu, bị hạn chế lưu thông có trong danh mục, tất cả các loại hàng hóa còn lại phải được lưu thông để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của người dân cũng như hoạt động sản xuất, xuất khẩu...

Để nông sản miền Tây không mãi giải cứu : *Kỳ 1: Khó lưu thông, nông sản ùn ứ, rớt giá *Kỳ 2: Chung tay kết nối, hỗ trợ tiêu thụ nông sản *Kỳ 3: Thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp

Không chỉ bị cảnh “được mùa, mất giá”, giờ đây, nông sản ở miền Tây Nam bộ còn chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 khiến cảnh ế hàng, dội chợ diễn ra khắp nơi, giá cả rớt thê thảm. Để phòng chống dịch bệnh, hầu hết các tỉnh, thành đều tăng cường kiểm soát người, phương tiện ra vào tỉnh bằng những “hàng rào kỹ thuật” riêng, khiến chuỗi cung ứng, vận chuyển bị đứt gãy. Nếu dịch bệnh kéo dài, chẳng lẽ nông sản miền Tây mãi “giải cứu”?. 

TP.HCM triển khai tiêm vắc xin sau 18h

Phó bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết để đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin, TP sẽ triển khai tiêm vắc xin cho người dân sau 18h, đơn giản hóa quy trình cũng như lực lượng tham gia đội hình tiêm vắc xin.