Tìm kiếm: Đất rừng

Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam xử lý vấn đề Báo NNVN nêu

Theo Tập đoàn, cây cao su đã phát triển ở Việt Nam từ năm 1897, phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam bộ, dần phát triển ra khu vực Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, Miền núi phía Bắc. Thực tiễn cho thấy, các doanh nghiệp cao su, nông dân trồng cao su tuy có khó khăn ở từng thời điểm nhưng cây cao su đã mang lại nguồn sống cho nhân dân lao động, tổng thể các doanh nghiệp trồng cao su của Tập đoàn hoạt động có hiệu quả, có tích lũy… đã đóng góp lớn lao vào công cuộc giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Đà Lạt: Bắt khẩn cấp kẻ chiếm đất rồi hành hung Phó chủ tịch phường

Một nhóm đối tượng dùng xe máy cày san gạt, lấn chiếm đất rừng tại lô b, khoảnh 4, tiểu khu 157A bị lực lượng chức năng phường 4, TP Đà Lạt phát hiện ngăn cản thì quay lại chống đối, hành hung người thi hành công vụ.

Phía sau những ngôi chùa ấy.... - Bài 2: Có phải là chùa? Phía sau những ngôi chùa ấy.... - Bài 3: Trục lợi dưới mái chùa

Hiện trên cả nước không thể thống kê được có bao nhiêu ngôi chùa chưa được pháp lý công nhận, nhưng tồn tại, hoạt động trong nhiều năm qua. Riêng tại TPHCM, trên địa bàn các huyện Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè và một số nơi, có hàng trăm ngôi chùa là “chùa gia đình”, hoặc do tăng ni tự xây dựng, chưa được Giáo hội công nhận vì không đủ điều kiện theo quy định của Hiến chương Giáo hội và pháp luật nhà nước. 

Đầu tiên họ bày nhau giết một cây, sau đó họ giết một cánh rừng

TTO - Dùng muối mỏ, dầu hỏa, thuốc diệt cỏ, bao nilông, đốt lửa… là vài cách phổ biến nhất trong 1.001 cách 'giết' một cái cây đang được nhiều website hướng dẫn công khai trên mạng.

Quốc hội yêu cầu từ năm 2021, thực hiện thu phí tự động không dừng tại tất cả các trạm thu phí BOT đường bộ

Ngày 17-11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết tiếp tục thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số nghị quyết trong nhiệm kỳ khóa XIII.

Quốc hội yêu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy điện

TTO - Nhiều vấn đề “nóng” sau các phiên chất vấn của Quốc hội đã trở thành nội dung thuộc nghị quyết Quốc hội thông qua trước khi bế mạc kỳ họp

Liên tục xảy ra những vụ phá rừng trái phép ở Lâm Đồng

Trên địa bàn Lâm Đồng liên tiếp xảy ra những vụ phá rừng trái phép để lấy gỗ và chiếm đất sản xuất, trong đó gần 50% số vụ chưa tìm ra thủ phạm.

Khẩn trương điều tra vụ cưa hạ hàng loạt rừng thông cổ thụ ở Lâm Đồng

Chiều 10-11, Hạt Kiểm lâm huyện Lạc Dương (Lâm Đồng), cho biết đang khẩn trương phối hợp với các đơn vị chức năng khẩn trương điều tra vụ phá rừng quy mô lớn vừa xảy ra tại khoảnh 1 và 2, tiểu khu 132, xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương.

Hệ lụy đáng lo từ thủy điện nhỏ

TTO - Với địa hình ngắn, độ dốc cao, rất nhiều thủy điện nhỏ đã được phê duyệt xây dựng trên các sông tại miền Trung. Hệ thống thủy điện nhỏ mang lại những lợi ích nhưng cũng để lại nhiều hệ lụy.

Gia Lai mất gần 8.000ha rừng tự nhiên trong 5 năm

TTO - Chỉ trong khoảng 5 năm (từ đầu năm 2016 đến tháng 5-2020), Thanh tra tỉnh Gia Lai phát hiện mất 7.700ha rừng tự nhiên, với nhiều tiêu cực xảy ra ngay chính trong bộ máy quản lý bảo vệ rừng.

Tranh luận tại Quốc hội: Thủy điện sai hay người làm sai?

TTO - Phiên thảo luận ngày hôm qua 5-11 tại hội trường Quốc hội nóng lên với sự tranh luận qua lại giữa các đại biểu cũng như đại biểu với các bộ trưởng về hai vấn đề thời sự: thủy điện và rừng.

Quốc hội tiếp tục “nóng” vấn đề thủy điện, nạn phá rừng

Sáng 5/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước, đầu tư công, tài chính quốc gia, cơ cấu lại nền kinh tế. Một nội dung nổi bật được các ĐBQH tập trung thảo luận suốt trong phiên thảo luận là vấn đề thiên tai ở miền Trung vừa qua, trong đó nhiều ý kiến cho rằng nạn phá rừng, quy hoạch làm thủy điện không bài bản là tác nhân quan trọng dẫn đến thiên tai ngày càng trầm trọng. Dù ngày 3 và 4/11, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp-Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương đã giải trình về vấn đề này nhưng sáng 5/11, tiếp tục nhiều ý kiến ĐBQH tranh luận về vấn đề này.